Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A và khí B. Cho khí B qua ống sư đựng 12g CuO nung nóng
a.Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí B (đktc) .
c. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
TL: 1 2 1 1
mol: 0,15 \(\rightarrow\) 0,3 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15
Đổi \(100ml=0,1l\)
\(b.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(c.V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=33,6l\)
d. Ta có: \(n_{H_2}=0,15mol\)
PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
TL: 1 1 1 1
mol: 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25mol\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H_2}}{1}:\dfrac{n_{CuO}}{1}\)
\(\Leftrightarrow=\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
\(\Rightarrow\) H2 hết, CuO dư \(\Rightarrow\) Tính theo H2
\(m_{CuO}=n.M=0,15.64=9,6g\)
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
c.\(n_{CuO}=\dfrac{9,6}{80}=0,12mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,12 < 0,15 ( mol )
0,12 0,12 ( mol )
\(m_{Cu}=0,12.64=7,68g\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
______0,2_________________0,2 (mol)
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
(mol) 0,2 ----------------------> 0,2
\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)
c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O
(mol) 0,1----->0,1
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
a,\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
d,\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Bài 3 :
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O
0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư
Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)
Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)
`->CuO` dư
Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)
\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)
\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)
400ml = 0,4l
\(n_{HCl}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Pt ; \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,3 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
\(n_{Cu}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Em coi làm mấy bài hôm nay chưa làm nha, làm được nhiêu làm nè
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
H2 + CuO -to-> Cu + H2O
nAlCl3= nAl= 0,2(mol)
=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)
b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)
=> mCu= 0,3.64=19,2(g)
(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)
<3
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,1------------------------------->0,1
b) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,15 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)