1/1/3 : 0,3 = 2/3 : ( 0,1.x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức
c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
a.=> \(\frac{\left(\frac{1}{3}\right).x}{\frac{2}{3}}=\frac{\frac{7}{4}}{\frac{2}{5}}\)
=> \(\frac{1}{3}.x=\frac{7}{4}.\frac{2}{3}:\frac{2}{5}\)
=>\(\frac{1}{3}.x=\frac{35}{12}\)
=> x\(=\frac{35}{12}:\frac{1}{3}\)
Vậy x=\(\frac{35}{4}\).
b. => \(\frac{4,5}{0,3}=\frac{2,25}{0,1.x}\)
=>\(0,1.x=\frac{2,25.0,3}{4,5}\)
=>\(0,1.x=0,15\)
=>\(x=0,15:0,1\)
Vậy x=1,5
c. =>\(\frac{8}{\frac{1}{4}.x}=\frac{2}{0,02}\)
=>\(\frac{1}{4}.x=\frac{8.0,02}{2}\)
=>\(\frac{1}{4}.x=0,08\)
=>\(x=0,08:\frac{1}{4}\)
Vậy x=0,32.
d. =>\(\frac{3}{\frac{9}{4}}=\frac{\frac{3}{4}}{6.x}\)
=>\(3.6x=\frac{9}{4}.\frac{3}{4}\)
=>\(18x=\frac{27}{16}\)
=>\(x=\frac{27}{16}:18\)
Vậy x=\(\frac{3}{32}\)
\(1)\) \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=351\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x.1+3^x.3+3^x.3^2=351\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x\left(1+3+3^2\right)=351\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x.13=351\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x=\frac{351}{13}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x=27\)
\(\Leftrightarrow\)\(3^x=3^3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Chúc bạn học tốt ~
\(2)\)
\(a)\) Ta có :
\(25^{15}=\left(5^2\right)^{15}=5^{2.15}=5^{30}\)
\(8^{10}.3^{30}=\left(2^3\right)^{10}.3^{30}=2^{30}.3^{30}=\left(2.3\right)^{30}=6^{30}\)
Vì \(5^{30}< 6^{30}\) nên \(25^{15}< 8^{10}.3^{30}\)
Vậy \(25^{15}< 8^{10}.3^{30}\)
\(b)\) Ta có :
\(\left(0,3\right)^{20}=\left[\left(0,3\right)^2\right]^{10}=\left(0,09\right)^{10}\)
Vì \(\left(0,1\right)^{10}>\left(0,09\right)^{10}\) nên \(\left(0,1\right)^{10}>\left(0,3\right)^{20}\)
Vậy \(\left(0,1\right)^{10}>\left(0,3\right)^{20}\)
Chúc bạn học tốt ~
a) \(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{7}{4}:\frac{2}{5}\)
\(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{35}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{8}.\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{12}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{4}\)
Vậy \(x=\frac{35}{4}\)
a. ( 1999 x 1998 + 1998 x 1997 ) x ( 1 + 1/3 - 11/3 )
= ( 1999 x 1998 + 1998 x 1997 ) x ( 11/3 (Hỗn số) - 11/3)
= ( 1999 x 1998 + 1998 x 1997) x 0
= 0
b. 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 +......+ 0,19:
Khoảng cách giữa các số là : 0,2 - 0,1 = 0,1 ; 0,3 - 0,2 = 0,1 ; ....
Có số số hạng là : ( 0,19 - 0,1 ) : 0,1 + 1 = 19 (Mk đếm đó vì tính theo công thức thì ra 1,9 số hạng, số hạng không bao giờ dư nên mk đếm lun. Hì hì ^^)
Tổng là: ( 0,19 + 0,1 ) x 19 : 2 = 2,755.
Đ/S : a) 0
b) 2,755
Mẫu 1:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,5 + 0,3 + 0,7}}{6} = 0,4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {0,{1^2} + 0,{3^2} + 0,{5^2} + 0,{5^2} + 0,{3^2} + 0,{7^2}} \right) - 0,{4^2} \approx 0,0367\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 0,19\)
Mẫu 2:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{1,1 + 1,3 + 1,5 + 1,5 + 1,3 + 1,7}}{6} = 1,4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {1,{1^2} + 1,{3^2} + 1,{5^2} + 1,{5^2} + 1,{3^2} + 1,{7^2}} \right) - 1,{4^2} \approx 0,0367\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 0,19\)
Mẫu 3:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{1 + 3 + 5 + 5 + 3 + 7}}{6} = 4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {{1^2} + {3^2} + {5^2} + {5^2} + {3^2} + {7^2}} \right) - {4^2} \approx 3,67\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 1,9\)
Kết luận:
Số liệu ở mẫu 2 hơn số liệu ở mẫu 1 là 1 đơn vị, số trung bình của mẫu 2 hơn số trung bình mẫu 1 là 1 đơn vị, còn phương sai và độ lệch chuẩn là như nhau.
Số liệu ở mẫu 3 gấp 10 lần số liệu mẫu 1, số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu 3 lần lượt gấp 10 lần, 100 lần và 10 lần mẫu 1.
A ) Đặt
\(A=0,1+0,2+...+1,9\\ \Rightarrow10A=1+2+3+..+19\\ =\left(1+19\right)\cdot\dfrac{19}{2}\\ =20\cdot\dfrac{19}{2}\\ =10\cdot19=190\\ \Rightarrow A=19\)
b) \(\left(1999\cdot1998+1998\cdot1997\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}:1\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=1998\cdot\left(1999+1997\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(=1998\cdot3996\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(=1998\cdot3996\cdot0=0\)
Giúp mình với mình gấp lắm
4/4/9=2/3:[0,1.x]
0,1.x=2/3:4/4/9 [ chuyen ve]
0,1.x=3/20
x=3/20:0,1
x=3/2