K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2021

Khi để lại các chai nọ thuỷ tinh ở lại trong nương rẫy hoặc rừng, ánh nắng mặt trời sẽ chiếu vào các chai nọ thuỷ tinh và phản chiếu lại ra mọi phía và khiến cho lá cây bị bốc cháy dẫn đến việc cháy rừng

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?6. Trong việc đúc tượng đồng, có...
Đọc tiếp

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh

2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?

3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?

5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?

9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?

 

 

 

1
30 tháng 4 2021

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

17 tháng 3 2018

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

17 tháng 3 2018

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

26 tháng 5 2021

Vì 

Tăng nguy cơ mắc bệnh tự miễn đường ruột

Có thể nói, kháng sinh có sức tàn phá cơ thể người dùng rất là lớn. Trong đó nó có khả năng hủy hoại các loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột một cách nhanh chóng. Từ đó gây ra rối loạn tiêu hóa. Nhẹ thì chỉ bị tiêu chảy, táo bón. Nặng thì nó gây ra các bệnh về đường ruột.

Theo phân tích từ các chuyên gia thì tác hại nghiêm trọng nhất của thuốc kháng sinh đối với đường ruột chính là làm gia tăng bệnh tự miễn đường ruột. Những bệnh này xảy ra khi hệ miễn dịch cơ thể không làm đúng chức năng của mình. Thuốc kháng sinh sử dụng trong một thời gian dài sẽ phá vỡ sự cần bằng này. Nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch. Đồng thời nó sẽ khiến cơ thể phát sinh bệnh mãn tính, nhiễm trùng,….

Gia tăng bệnh hen suyễn

Đây cũng là một trong những tác hại của thuốc kháng sinh mà bạn nên biết. Bởi vì khi mắc bệnh này thì người bệnh rất dễ tử vong. Trong đó trẻ nhỏ chiếm tỷ lệ tử vong càng cao.

Tác hại của thuốc kháng sinh

Theo kết quả của một số công trình nghiên cứu thì việc sử dụng thuốc kháng sinh khi còn sẽ dễ khiến bạn bị hen suyễn. Ngoài ra, các bệnh như viêm màng mũi, eczema cũng rất dễ mắc phải nếu dùng kháng sinh không đúng cách. Những người thường xuyên phải dùng thuốc kháng sinh bị mắc các bệnh này chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với những người không dùng thuốc.

Gây tổn thương gan

Tác hại tiếp theo mà thuốc kháng sinh gây ra cho sức khỏe của người dùng chính là làm tổn thương gan. Và nếu bạn là người từng được bác sĩ kê thuốc kháng sinh thì sẽ biết phải làm các xét nghiệm gan rồi mới được cấp thuốc. Qua việc này đủ để thấy, thuốc kháng sinh có hại như thế nào đối với gan.

Làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư

Tác hại của thuốc kháng sinh là làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư. Có nhiều nhà khoa học đã tiến hành các cuộc khảo sát so sánh dữ liệu của người dùng thuốc kháng sinh với người bị ung thư. Sau quá trình phân tích, so sánh thì họ phát hiện ra nhiều điểm bất thường. Một trong số đó là tác hại từ việc sử dụng thuốc kháng sinh làm cho tình trạng bệnh nặng hơn.

Thuốc kháng sinh gây nhiều tác hại nghiêm trọng

Hơn nữ tỷ lệ mắc các bệnh ung thư giữa người dùng thuốc và người thường cũng cao hơn. Những căn bệnh ung thư có thể mắc phải khi bạn sử dụng 1 số loại thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.

  • Ung thư tuyến tiền liệt
  • Ung thư vú
  • Ung thư ruột kết
  • Ung thư buồng trứng
  • Ung  thư da
  • Ung thư tuyến giáp
  • Ung thư thận cao gấp 1,5 lần,…

Tăng cân

Sẽ không ai nghĩ rằng việc dùng thuốc kháng sinh lại có thể làm tăng cân. Tuy nhiên trên thực tế thì việc tăng cân này là tác hại mà thuốc gây ra. Đặc biệt đối với trẻ sơ sinh hay những bé mới biết đi càng dễ gặp phải vấn đề này.

Sản sinh ra nhiều loại siêu vi khuẩn cho cơ thể

Sử dụng thuốc kháng sinh một cách tùy ý là điều cần tránh. Việc tự ý sử dụng thuốc mà không theo sự hướng dẫn của bác sĩ sẽ khiến bạn gặp họa lớn. Mối hiểm họa khôn lường nhất chính là nó sẽ giúp tạo ra hiện tượng siêu vi khuẩn kháng thuốc. Lúc này việc sử dụng thuốc không còn có tác dụng điều trị bệnh. Thay vào đó nó tích tụ và gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe người dùng.

Loại siêu vi khuẩn được hình thành do tác dụng của thuốc kháng sinh có thể làm cơ thể bạn nhờn thuốc. Bất kể loại thuốc nào mà nó tiếp xúc cũng sẽ bị mã hóa. Như vậy khi bạn cần sử dụng thuốc để điều trị bệnh sẽ không còn tác dụng. Từ đó không thể đáp ứng được nhu cầu điều trị như đối với người bình thường. Tình trạng này còn được biết đến với tên gọi "kháng thuốc kháng sinh".

Tác hại của thuốc kháng sinh – Gây tăng cân

Gây độc thính giác, giảm khả năng nghe

Trong nhiều loại thuốc kháng sinh có chứa thành phần gây độc với thính giác. Do đó việc sử dụng 1 số loại thuốc kháng sinh thường xuyên sẽ gây ra tác hại nghiêm trọng cho thính giác, làm giảm khả năng nghe. Tác hại này có thể hình thành ngay sau khi bạn sử dụng thuốc. Trong một số trường hợp thì có thể sẽ mất vài tuần, vài tháng mới bị.

Biểu hiện đầu tiên là ù tai. Lâu dần sẽ dẫn tới tình trạng mất thính lực. Một khi thính lực đã bị tổn thương sẽ khó thể bình phục và việc điều trị chẳng hề dễ dàng.

Gây suy tủy và các bệnh khác

Tác hại của thuốc kháng sinh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng như thế nào? Đó chính là khả năng gây suy tủy và các bệnh khác. Trong đó việc bạn sử dụng chloramphenicol nhiều sẽ khiến rủi ro này tìm đến bạn nhanh hơn.

Ngộ độc thuốc kháng sinh

Sử dụng thuốc kháng sinh như con dao hai lưỡi. Một mặt nó giúp chữa trị bệnh hiệu quả. Mặt khác nó gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng. Và trong số rất nhiều tác hại của thuốc kháng sinh thì có tác hại gây ngộ độc. Ngộ độc thuốc xảy ra khi bạn quá lạm dụng và sử dụng nhiều trong một lần. Ngoài ra, nếu bạn sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc với nhau mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ rất dễ bị ngộ độc.

Lạm dụng thuốc gây ngộ độc

Thuốc khi được đưa vào cơ thể đều dễ dàng hấp thụ một cách nhanh chóng. Chỉ cần 5 đến 10 phút là nó sẽ được chuyển hóa ở gan, đào thải qua thận. Vì vậy đối với những người có thể trạng yếu ớt hay trẻ nhỏ thì việc dùng nhiều thuốc kháng sinh rất nguy hiểm. Gan, thận hoạt động chậm chạp nên gây nên hiện tượng tích tụ và ngộ độc thuốc.

Gây dị ứng

Một số nhóm thuốc khánh sinh có tác dụng phụ là gây dị ứng. Tình trạng di ứng sau khi dùng thuốc sẽ là ngứa, xuất hiện các đốm đỏ trên da. Nếu tình trạng dị ứng thuốc nghiêm trọng thì nó có thể gây viêm da nặng. Hoặc có thể xuất hiện hội chứng Stevens – Johnson. Ngoài ra còn có một số triệu chứng khác như:

  • Khó thở
  • Sưng lưỡi
  • Sưng họng
  • Nổi mề đay,…

Gây dị tật cho thai nhi

Trong thuốc kháng sinh có chứa nhiều thành phần có thể gây dị tật cho thai nhi. Đặc biệt là sử dụng thuốc với số lượng ngoài mức cho phép sẽ dễ khiến thai nhi bị dị tật. Vì vậy trong giai đoạn mang thai các bác sĩ thường khuyến cáo các mẹ tuyệt đối không tự ý dùng thuốc kháng sinh.

Thuốc kháng sinh không tốt cho mẹ bầu

Tác hại của thuốc kháng sinh có thể gây co giật

Đây là một trong những tác hại của thuốc kháng sinh đã được ghi nhận ở nhiều trường hợp. Trong đó những người mắc các bệnh như: bị động kinh, có tiền sử co giật sẽ rất dễ gặp phải tình trạng này khi dùng thuốc kháng sinh không đúng cách. 

Còn đối với những người không mắc các chứng bệnh này nhưng có thói quen lạm dụng thuốc càng nghiêm trọng hơn. Bởi vì việc sử dụng thuốc kháng sinh quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, trong 1 số trường hợp dẫn đến co giật, hôn mê.

Gây buồn ngủ

Uống thuốc kháng sinh gây buồn ngủ là tác hại ít nghiêm trọng nhất. Có 1 số loại thuốc có tác dụng phụ là gây buồn ngủ sau khi uống, có thể là do chúng có tác dụng an thần. Với những loại thuốc này, người bệnh cần lưu ý thời điểm uống, Không uống nếu phải lái xe đường dài để tránh hậu quả nguy hiểm.

Gây stress

Gây stress là một trong những tác hại của thuốc kháng sinh rất phổ biến. Tác hại này vẫn chưa được kiểm nghiệm một cách chính xác. Tuy nhiên ý kiến của các nhà khoa học cho rằng:

Stress – Tác hại từ thuốc kháng sinh

  • Một số thuốc kháng sinh có chứa thành phần gây ức chế hoạt động của dây thần kinh.
  • Một số loại thuốc khác gây độc tế bào. Vì vậy nó làm ảnh hưởng quá trình trao đổi chất trong cơ thể khiến người dùng căng thẳng, mệt mỏi.

Gây đột quỵ

Nếu dựa theo những tác hại của thuốc kháng sinh được nêu ở trên có thể thấy rõ một số điểm như:

  • Thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho hệ thần kinh
  • Tim mạch cũng bị ảnh hưởng khi dùng các loại thuốc này.
  • Dùng thuốc quá nhiều còn dễ gây đột quỵ,…

Gây rối loạn kinh nguyệt

Tác hại tiếp theo của việc dùng thuốc kháng sinh là gây rối loạn kinh nguyệt. Nếu uống thuốc kháng sinh trước kỳ hành kinh thì ngày hành kinh sẽ bị đẩy xa ra khoảng 3 đến 4 ngày hoặc nhiều hơn thế. Trường hợp nghiêm trọng thì có thể gây mất kinh trong kỳ đó.

Dùng thuốc kháng sinh gây rối loạn kinh nguyệt

b, 

26 tháng 5 2021

Help me!

12 tháng 12 2019

vì các chai nọ thuỷ tinh đó như là một chiếc gương vậy chính vì vậy, khi bạn để lại các chai nọ thuỷ tinh ở lại trong rừng, ánh nắng mặt trời sẽ chiếu vào các chai nọ thuỷ tinh đấy và phản chiếu lại ra mọi phía và khiến cho lá cây bị bốc cháy dẫn đến việc cháy rừng

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

28 tháng 7 2018

21 tháng 7 2016

Bởi vì khi lau cửa kính hoặc màn hình tivi bằng khăn khô, ta sẽ vô tình làm cho các bề mặt này bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện này làm cho bụi bị hút vào nhiều hơn. 

22 tháng 7 2016

Vì khi lau cửa kính hoặc màn hình ti vi bằng khăn khô ta đã làm cho bề mặt của chúng bị nhiễm điện nên bụi bám vào nhiều hơn

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.