Bài 5. Tam giác ABC nhọn (AB < AC) có đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. a) Chứng minh tam giác ABD cân b) Từ D kẻ DE vuông góc AC, từ C kẻ CF vuông góc AD. Chứng minh các đường thẳng AH, DE, CF đồng quy. Bài 6. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ 1 điểm O nằm giữa A và H vẽ một đường thẳng song song với AC cắt AB và BC lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng BO vuông góc với AN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nghen:33333
a) vì tam giác AHC vuông tại H=> HAC+HCA=90 độ=> HAC=90 độ-HCA
vì tam giác AHB vuông tại H=> HAB+HBA=90 độ=> HAB=90 độ-HBA
vì AB<AC=> HCA<HBA
=> 90 độ-HCA> 90 độ-HBA=> HAC>HAB
b) xét tam giác ABH và tam giác ACH có
AH chung
AHB=AHC(=90 độ)
BH=DH(gt)
=> tam giác ABH= tam giác ACH(cgc)
AB=AD(hai cạnh tương ứng)
=> tam giác ABD cân A
c) vì AH vuông góc với BC
DE vuông góc với AC
CF vuông góc với AD
=> AH, DE, CF cùng đi qua một điểm ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)
a: AC<AB
nên \(\widehat{B}< \widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{B}>90^0-\widehat{C}\)
hay \(\widehat{BAH}>\widehat{CAH}\)
b: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
a: AC<AB
nên ˆB<ˆCB^<C^
⇔900−ˆB>900−ˆC⇔900−B^>900−C^
hay ˆBAH>ˆCAHBAH^>CAH^
b: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
a) Xét ∆ABC có : AB< AC
=> ACB < ABC
Xét ∆AHC có :
AHC + HCA + CAH = 180°
=> CAH = 90° - ACH (1)
Xét ∆AHB coa :
AHB + HBA + BAH = 180°
=> BAH = 90° - ABH
Mà ACB < ABC
=> BAH < HAC
b) Vì AH \(\perp\)BC
BH = HD
=> AH là trung trực ∆ABD
=> ∆ABD cân tại A
a) Xét ∆ABC có : AB< AC
=> ACB < ABC
Xét ∆AHC có :
AHC + HCA + CAH = 180°
=> CAH = 90° - ACH (1)
Xét ∆AHB coa :
AHB + HBA + BAH = 180°
=> BAH = 90° - ABH
Mà ACB < ABC
=> BAH < HAC
b) Vì AH ⊥⊥BC
BH = HD
=> AH là trung trực ∆ABD
=> ∆ABD cân tại A
A)XÉT \(\Delta ABH\)VÀ \(\Delta ADH\)CÓ
\(BH=HD\left(gt\right);\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o;\)AH LÀ CẠNH CHUNG
=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(C-G-C)
=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta ABD\)là tam giác cân
nhắc lại kiến thức: mà trong tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác đó là tam giác đều
MÀ \(\widehat{ABH}=60^o\)hay \(\widehat{ABD}=60^o\)
=> \(\Delta ABD\)là tam giác đều
B) XÉT \(\Delta ABH\)CÓ
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^o-\left(60^o+90^o\right)=30^o\)
vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}=30^o\)
có \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow30^o+30^o+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{DAC}=90^o-\left(30^o+30^o\right)=30^o\)
ta có \(\widehat{AHD}+\widehat{EDH}=90^o+90^o=180^o\)
hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=> AH // DE
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)
ta có \(\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)hay \(\widehat{EAD}=\widehat{ADE}\)
=> \(\Delta AED\)là tam giác cân
c) xét \(\Delta ABC\)CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-\left(90^o+60^o\right)=30^o\)
xét \(\Delta AHC\)VÀ \(\Delta CFA\)CÓ
AC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H}=\widehat{F}=90^o\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{CAF}=30^o\)
=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(ch-gn)
\(\Rightarrow AH=CF\left(1\right)\)
vì \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(cmt)
\(\Rightarrow HC=FA\)
xét \(\Delta HAF\)VÀ \(\Delta FCH\)CÓ
\(AF=CH\left(cmt\right);\widehat{HAF}=\widehat{FCH}=30^o;HA=FC\left(cmt\right)\)
=>\(\Delta HAF\)=\(\Delta FCH\)(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{CHF}\)HAY \(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
XÉT \(\Delta HAF\)CÓ
\(\widehat{HAF}+\widehat{AHD}+\widehat{DHF}+\widehat{AFH}=180^o\)
vì\(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
\(\Leftrightarrow30^o+90^o+2\widehat{AFH}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{AFH}=60^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AFH}=30^o\)
xét \(\Delta HAF\)có
\(\widehat{AFH}=\widehat{HAF}=30^o\)
=>\(\Delta HAF\)cân tại H
=> \(AH=HF\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Rightarrow AH=HF=FC\left(đpcm\right)\)