K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

mờ quá

20 tháng 4 2022

 không thấy c#ữ

5 tháng 12 2021

Lỗi r bn

5 tháng 12 2021

?

8 tháng 10 2021

Ngọn nến đang cháy

8 tháng 10 2021

Ngọn nến đang cháy nhé

Bóng đèn điện ko phải vì chưa chắc nó đang bật

mặt trăng ko phải vì nó hắt ánh sáng từ Mặt trời chứ ko phải nó tự phát sáng

Ngọn nến chưa chắc đang cháy

31 tháng 10 2021

\(A=2+\dfrac{1}{\left|x^2+1\right|+2}\le\dfrac{5}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

19 tháng 1 2022

undefined

a) Ta có : \(\widehat{AEQ}=\widehat{EAF}=\widehat{AFQ}=90\)

➜ AEQF là hình chữ nhật ( DHNB hình chữ nhật )

b) Vì ABCD là hình vuông ➝ \(\widehat{ABD}=45\) ↔ \(\widehat{EBQ}=45\)

Mà ΔEBQ vuông tại E

➜ ΔEBQ vuông cân tại E

➝ EB = EQ

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}FQ=AE\\AE+EB=AB\end{matrix}\right.\)

➞ QE + QF = AB

d) Ta có : AB = DC ( ABCD là hình vuông )

⇔ \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\)

Xét tam giác DOC có : K, N là trung điểm OD , OC

=> KN = \(\dfrac{1}{2}DC\) , KN // DC

Mà \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\) , DC // BM

=> KN = BM , KN // BM

=> KNBM là hình bình hành ( BDNB hình bình hành )

e)  Ta có : KN ⊥ BC ( KN // AB // FH , FH ⊥ BC )

Lại có : AC ⊥ BD ( ABCD là hình vuông )

↔ CN ⊥ BD

Xét tam giác BCK có : CN ⊥ BD ; KN ⊥ BC

→ N là trực tâm Δ BCK 

→  BN ⊥ KC

Mà BN // MK ( MBNK là hình bình hành )

→ MK ⊥ KC

➢ ĐPCM

20 tháng 1 2022

lỗi r

20 tháng 1 2022

lỗi rồi kìa

a: Xét tứ giác ABCN có

M là trung điểm chung của AC và BN

=>ABCN là hình bình hành

=>AB=CN=AC

=>ΔCAN cân tại C

b: Xét ΔDBN có

DM là trung tuyến

DC=2/3*DM

=>C là trọng tâm

c: Xét ΔNAD có

NC là trung tuyến

NC=AD/2

=>ΔNAD vuông tại N