Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;... (Theo Trần Dương (tổng hợp), Báo điện tử Đất Việt – Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) Câu 2. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doa huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người.” và thực hiện các yêu cầu sau: a. Xác định các từ Hán Việt trong câu trên. b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt”. c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b. Câu 3. Xác định câu văn có chứa dấu chấm phẩy trong đoạn trích. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong trường hợp này. Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn: “Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất”. Câu 5: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung đoạn trích, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. Trong câu trả lời có sử dụng 01 trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nằm dọc hai bên bờ sông Hương và một số vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, quần thể di tích cố đô Huế là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận (tháng 12 năm 1993)
Bạn tham khảo nhé!
a. hội chữ thập đỏ quốc tế
→ Hội Chữ thập đỏ Quốc tế
b. liên minh quốc tế cứu trợ trẻ em
→ Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em
c. tổ chức cứu trợ trẻ em của thụy điển
→ Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển
d. tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc (UNESCO)
→ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO)
Câu 1 : ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là ngày trái đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của mĩ khởi xướng từ năm 1970.
Câu 2 : vì một ngày ko dùng bao ni lông để bảo vệ môi trường. tuy túi ni lông bền , rẻ , mỏng, nhẹ, chống nước nhưng nó lại gây ra tác hại k hề ít đối với môi trường , cuộc sống con người. một ngày k sử dụng bao bì ni lông đó sẽ giúp con người có ý thức hơn trg việc sử dụng bao ni lông, nhận thức đc con người sẽ phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ bao bì ni lông. có thể họ sẽ ngưng sử dụng bao ni lông trong những ngày còn lại.