K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm của bộ gặm nhấm : - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.   Các loài gặm nhấm có mặt tất cả các lục địa trừ Nam Cực. Chúng sống ở nhiều nơi cư trú từ lãnh thổ đầy tuyết đến sa mạc thiêu đốt. Một số loài chuột thường gặp trong môi trường của con người: Chuột cống, chuột đàn.     Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú: - Bộ ăn Sâu bọ: có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống. - Bộ Gặm nhấm : cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.  

 Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

6 tháng 5 2021
20 tháng 5 2022

C

20 tháng 5 2022

C

10 tháng 3 2021

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
11 tháng 3 2021

câu 1 là hình thức sinh sản à??!!

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

24 tháng 4 2021

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

25 tháng 4 2017

- Bộ gặm nhấm:

+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Bộ ăn sâu bọ:

+ Mồm dài, răng nhọn

+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang

- Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày

25 tháng 4 2017

Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

5 tháng 5 2018

NHỚ ỦNG HỘ MK BẰNG CÁCH TICK CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CỦA MKleuleuleu

5 tháng 5 2018

kinh nhè

11 tháng 3 2017

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:

- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp

- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa

- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.

- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt

không bị khô, vừa bảo vệ mắt.

- Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân

* Đặc điểm quan trọng nhất của thỏ với chế độ gắm nhấm là bộ răng

gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.

14 tháng 3 2017

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

14 tháng 3 2017

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.