bt về nhà)một học sinh mắc điện bóng đèn dạng 220V,khi mắc điện xong thì cấm phích vào ổ điện ở dạng tối đa cho phép 50V thì bị nổ may không thiệt hại cho học sinh mắc điện vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở đèn:
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
Công suất đèn:
\(P=\dfrac{U_m^2}{R_Đ}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15W\)
Điện trở của bóng đèn là
\(R=\dfrac{U_{Đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\left(\Omega\right)\)
Công suất của bóng đèn khi đó
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\left(W\right)\)
\(P=UI\Rightarrow I=P"U=60:220=\dfrac{3}{11}A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R=U':I=110:\dfrac{3}{11}=403,3\left(\Omega\right)\\P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30W\end{matrix}\right.\)
Chọn đáp án C.
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U=110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:
Công suất tỏa nhiệt của bóng đèn khi này là:
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là: I 1 = U R 1 = 110 440 = 0 , 25 A
Công suất toả nhiệt của bóng đèn khi này là: P 1 = U 2 R 1 = 110 2 440 = 27 , 5 W
Chọn C
Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n
⇒ R đ è n = U 2 / P = 220 2 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P = U 2 / R đ è n = 110 2 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
có sáng như bthường
vì: 220v - 100w là mức quy định tức là mức mà đèn sáng bthường ah
like nha
a) Vì P1>P2=>R1<R2
b) R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)
R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)
Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3 + 484= 1936/3 (ôm)
=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A)
=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)
P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)
Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1
c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)
Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)
Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P ***
Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A)
I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A)
=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)
Do đó Rb= Ub / Ib = 110: 10/11 = 121 (ôm)
+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P ***
=> P1= 75 W
P2= 25 W
=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2
/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2)
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn.
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được.
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm)
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm)
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm)
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm