Cho số tự nhiên M có hai chữ số, khi cộng 3 đơn vị vào M ta được một số mới có tổng các chữ số bằng một nửa tổng các chữ số của M. Hỏi có bao nhiêu số M như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải ra mỏi tay lắm
câu 1 Câu hỏi của phamhuynhanh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
câu 2 Câu hỏi của Nguyễn Như Nguyệt 17 - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số bé lúc sau gấp 10 lần số bé ban đầu.
Khi đó tổng mới hơn tổng cũ bằng 9 lần số bé ban đầu.
Tổng mới hơn tổng cũ là:
417 - 102 = 315
Số bé là :
315 : 9 = 35
Số lớn là :
102 - 35 = 67
Đáp số : 67.
k mình nhé
Ví dụ: 11 + 11 = 22
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99
Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng
Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:
Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.
Phép tính đúng: a + b = 2411
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203
=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.
Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)
a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)
Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)
a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)
Vậy a = 1944; b = 467
2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.
tam giác đó vẫn có diện tích là 360 vị hải dương nơi đó vẫn nằm trong tam giác mà
Giải:
số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}\) - \(4\times\)(a + b) = 9
10 \(\times\) a + b - 4 \(\times\) a - 4 \(\times\) b = 9
a \(\times\) (10 - 4) - b \(\times\) (4 - 1) = 9
a \(\times\) 6 - b \(\times\) 3 = 9
3 \(\times\) (a \(\times\) 2 - b) = 9
a \(\times\) 2 - b = 9 : 3
a \(\times\) 2 - b = 3 (1)
vì a = b - 2 nên Thay a = b - 2 vào (1) ta có:
( b - 2) \(\times\) 2 - b = 3
2 \(\times\) b - 4 - b = 3
b \(\times\) (2 - 1) - 4 = 3
b - 4 = 3
b = 3 + 4
b = 7
a = 7 - 2
a = 5
Vậy chữ số hàng chục là 5 chữ số hàng đơn vị là 7
Gọi 2 c số t nhiên đó là a, b (đk)
tổng các bình phương của hai chữ số bằng 5 ...=> \(a^2+b^2=5\) (*)
và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu 36 đơn vị => ba-ab=36
<=> b-a=4=> a+4=b
Thay vào giải ra vô nghiệm
Gọi số cần tìm \(M=\overline{ab}\)
+ Nếu b<7 thì số mới có dạng \(\overline{a\left(b+3\right)}\) Theo đề bài \(a+b+3=\dfrac{a+b}{2}\Rightarrow a+b+6=0\) => vô lý
+ Nếu b=7 thì số mới có dạng \(\overline{\left(a+1\right)0}\) Theo đề bài
\(a+1=\dfrac{a+7}{2}\Rightarrow a=5\Rightarrow\overline{ab}=57\)
+ Nếu b=8 thì số mới có dạng \(\overline{\left(a+1\right)1}\) Theo đề bài
\(a+1+1=\dfrac{a+8}{2}\Rightarrow a=4\Rightarrow\overline{ab}=48\)
+ Nếu b=9 thì số mới có dạng \(\overline{\left(a+1\right)2}\) Theo đề bài
\(a+1+2=\dfrac{a+9}{2}\Rightarrow a=3\Rightarrow\overline{ab}=39\)