Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn ( không có nước) thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và sau 12 giờ mở thêm vòi thứ hai thì sau 6/5 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì bao lâu mới đầy bề?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1.
Gọi thời gian để vòi thứ nhất, vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là x (h), y (h).
+ Một giờ vòi thứ nhất chảy được :1/x ( bể )
Một giờ vòi thứ hai chảy được :1/y ( bể )
+ Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau 4 4 5 = 24 5 giờ đầy bể.
=> Một giờ cả hai vòi chảy được :
* Nếu ban đầu mở vòi 1 và 9 giờ sau mở thêm vòi 2 thì sau 6/5 (h) đầy bể. Khi đó, thời gian vòi 1 chảy là : 9 + 6 5 = 51 5 ( h ) .
Thời gian vòi 2 chảy là 6/5 (h)
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.
Cách 2.
Gọi lượng nước vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ lần lượt là x (bể) và y (bể).
Điều kiện 0 < x, y < 1.
+ Cả hai vòi cùng chảy trong giờ đầy 1 bể nên ta có phương trình: 4,8x + 4,8y = 1.
+ Nếu mở vòi thứ nhất trong 9 giờ thì chảy được 9x (bể)
giờ sau mở thêm vòi thứ hai thì chảy thêm được: 1,2 (x + y) (bể)
Khi đó bể đầy nên ta có phương trình: 9x + 1,2(x + y) = 1.
Ta có hệ phương trình
⇒ một giờ vòi hai chảy một mình được 1/8 bể
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
Gọi x, y lần lượt là thời gian để hai vòi chảy một mình thì đầy bể \(\left(x,y>4\dfrac{4}{5};giờ\right)\)
Đổi \(4\dfrac{4}{5}\left(h\right)=\dfrac{24}{5}\left(h\right)\)
Một giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\). Trong một giờ cả hai vòi chảy được \(1:\dfrac{24}{5}=\dfrac{5}{24}\) (bể)
Vậy ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)
Trong \(\dfrac{6}{5}\left(h\right)\) hai vòi chảy được là: \(\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) (bể)
Theo giả thiết ta lại có phương trình: \(\dfrac{9}{x}+\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\)
Vậy ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{51}{5x}+\dfrac{6}{5y}=1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{1}{x}=u;\dfrac{1}{y}=v\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{51}{5}u+\dfrac{6}{5}v=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{12}\\v=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi hai thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.
Gọi x (giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể (x > 0).
y (giờ) là thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể (y > 0).
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được bể, vòi thứ hai chảy được bể.
Cả hai vòi cùng chảy thì bể đầy sau giờ = giờ nên trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được bể.
Ta được: + =
Trong 9 giờ cả hai vòi chảy được bể.
Trong giờ cả hai vòi chảy được ( + ) bể.
bai 6:
P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:
1:5=1/5(be)
P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:
1:7=1/7(be)
P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:
1/5+1/7=12/35(be)
neu hai voi cung chay thi sau:
1:12/35=2gio 55 phut
minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam
Đầu bài ở dạng vòi nước chảy vào bể thì ta tạm chấp nhập logic lượng nước chảy vào là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian).
Trong thực tế vòi nước tháo ra: áp xuất trong bể càng lớn (lượng nước trong bể càng nhiều) thì lượng nước tháo ra càng nhiều. do đó cần bổ xung thêm đầu bài là lượng nước tháo ra cũng là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian)
Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy đầy bể một mình
y(h) là thời gian vòi 2 chảy đầy bể một mình
(x,y thuộc N; x,y >4,8)
Vì khi 2 vòi chảy chung thì mất 4,8 = 24/5 (h) mới đầy bể nên
ta có pt
1/x + 1/y = 5/24.
Thòi gian vòi 1 chảy : 9 + 1,2 = 51/5 (h)
Thòi gian vòi 2 chảy : 1,2 = 6/5 (h)
ta có pt
51/5 . 1/x + 6/5 . 1/y = 1
Đặt 1/x = a, 1/y = b
Ta có hpt
a + b = 5/24
51/5 . a + 6/5 . b = 1
giải hệ trên, ta đc
a= 1/12 => x=12
b= 1/8 => y= 8
vậy nếu từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 (h) mới đầy bể
Gọi thời gian chảy riêng của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
1/a+1/b=1/6 và 10/a+4/b=1
=>a=18; b=9
7 giờ 12 phút = 7,2 giờ
Nếu cả 2 vòi cùng chảy sau 6 giờ thì thì được:
6 : 7,2 = 5/6 (bể)
Lượng nước còn lại để đầy bể:
1 – 5/6 = 1/6 (bể)
Thời gian còn lại để vòi thứ hai chảy được 1/6 bể là:
8 – 6 = 2 (giờ)
Thời gian để chỉ mỗi vòi thứ hai chảy đầy bể;
2 : 1/6 = 12 (giờ)
Đáp số: 12 giờ
Đổi 7h12p = 36/5 giờ.
Gọi thời gian vòi I chẩy một mình đầy bể là x giờ (ĐK x > 36/5)
thời gian vòi II chẩy một mình đầy bể là y giờ (ĐK y > 36/5)
Trong 1 giờ vòi I chẩy được 1/x bể
Trong 1 giờ vòi II chẩy được 1/y bể
Trong 1 giờ cả 2 vòi chẩy được 1/(36/5) = 5/36 bể
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 5/36 (1)
Trong 6 giờ vòi I chẩy được 6/x bể
Trong 8 giờ vòi II chẩy được 8/y bể
cả 2 vòi chẩy được đầy 1 bể
Ta có phương trình: 6/x + 8/y = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1/x + 1/y = 5/36
{6/x + 8/y = 1
Giải hệ này bằng cách đặt ẩn phụ
Đặt 1/x = u và 1/y = v ta có:
{u + v = 5/36
{6u+8v=1
Giải hên này ta được u = 1/18 và v = 1/12. Ta có:
u=1/x = 1/18 nên x = 18 (tmđk)
v=1/y=1/12 nên y = 12 (tmđk)
Vậy nếu mở riêng thì vòi I chẩy đầy bể hết 18 giờ
nếu mở riêng thì vòi II chẩy đầy bể hết 12 giờ
Chúc thành công
b tham khảo bài 4 tương tự trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/vat-ly-lop-9
1 giờ 2 vòi chảy được 5/36 bể.
6 giờ 2 vòi chảy được 30/36 bể
vậy 2 giờ vòi 2 chảy được 6/36 bể suy ra 1 giờ vòi 2 chảy được 3/36 bể (1/12) vậy chỉ mở nguyên vòi 2 thì sau 12h bể đầy. Like mạnh
7 giờ 12 phút = 7,2 giờ
Nếu cả 2 vòi cùng chảy sau 6 giờ thì thì được:
6 : 7,2 = 5/6 (bể)
Lượng nước còn lại để đầy bể:
1 – 5/6 = 1/6 (bể)
Thời gian còn lại để vòi thứ hai chảy được 1/6 bể là:
8 – 6 = 2 (giờ)
Thời gian để chỉ mỗi vòi thứ hai chảy đầy bể;
2 : 1/6 = 12 (giờ)
Đáp số: 12 giờ