Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất
D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong
Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh
B. Vũ Văn Nhậm.
D. Trương Phúc Thuận
C. Trường Phúc Loan
Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều in liếng Truông Mây
Cảm thương chu Lia bị vay trong thành
Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La
B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?
A. Tay Son ha dao.
B. Tây Sơn thương đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng (Phủ biên tạp lục)
A. Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh
D. Đời sống xa xỉ của quan lại.
Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức
A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
D. Yêu cầu thống nhất đất nước.
Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).
Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến
A. Bình Thuận B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)
Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh
A. Do đề nghị của chúa Trịnh.
B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,
C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn
D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.
THAM KHẢO
câu 1)
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.
=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
câu 2)
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
câu 3)
Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
câu 4)
+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.
câu 5)
-Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)
-Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế
-Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.