K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

Định lí "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại."

    GT    

     a // b     

     a \perp c     

    KL        c \perp b     
               abc
15 tháng 8 2022
GT

a//b

a c

KL c b

 

 

19 tháng 9 2023

Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng minh c cũng vuông góc với b.

Thật vậy,

Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \)nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \) hay \(b \bot c\)(đpcm)

29 tháng 12 2023

loading...

 

GT

a\(\perp\)b tại M

a cắt c tại N

b//c

KLa\(\perp\)c tại N

Chứng minh định lí:

Ta có: b//c

=>\(\widehat{M_3}=\widehat{N_1}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{M_3}=90^0\)

nên \(\widehat{N_1}=90^0\)

=>a\(\perp\)c tại N

23 tháng 7 2017

hình 36 đường thẳng C kéo dài xuống đc koleuleu

13 tháng 8 2017

Vẽ hình thì dựa theo trong sách có nhé bạn!

a/ Bài a của bạn mình đọc không hiểu lắm hình như viết sai đề phải không bạn?

b/ GT: a song song với b, 

           c vuông góc với a

   KL: c vuông góc với b

CẢM ƠN ĐÃ ĐỌC ĐÁP ÁN CỦA MÌNH

18 tháng 10 2019

vẽ hình thì cậu tự vẽ nhé thì 2 đường thẳng song song gọi là a và b.Còn đường vuông góc gọi là c

      GT:

  •  a vuông góc với c
  •  a song song với b

       KL:

  • b vuông góc với c
19 tháng 10 2019

a b c GT a//b c_|_a KL c_|_b

2 tháng 7 2019

23 tháng 7 2018

bạn bấm vào câu hỏi tương tự có đấy.

12 tháng 10 2018

a) Giả thiết : Nếu 1 đường thẳng cắt 1 trong 2 dường thẳng song song 

     Kết luận:  thì nó cắt đường thẳng kia

b) Giả thiết : Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song

     Kết luận : thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! 

26 tháng 12 2023

loading...GT  a // b, c ⊥ a

KL  c ⊥ b

Chứng minh:

Do a // b

⇒ ∠bKH = ∠aHc (đồng vị)

Mà ∠aHc = 90⁰ (do c ⊥ a)

⇒ ∠bKG = 90⁰

Vậy c ⊥ b