ai đó giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhiên liệu như than, khí hóa lỏng, xăng, dầu … đều cháy được
R1 nt R2
\(=>Rtd=45=R1+R2=2R2+R2=>3R2=45=>R2=15\Omega=>R1=45-15=30\Omega\)
Kiến thức cần nhớ:
Vận tốc trung bình bằng tổng quãng đường đã đi chia cho tổng thời gian đi hết cả quãng đường đó.
Công thức Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)
Thời gian người đó đi từ A đến B là: 120 : 30 = 4(giờ)
Thời gian người đó đi từ B đến A là: 120 : 60 = 2( giờ)
Tổng quãng đường người đó đã đi và về là: 120 \(\times\) 2 = 240 (km)
Tổng thời gian người đó đi từ A đến B rồi từ B trở về A là:
4 giờ + 2 giờ = 6 giờ
Vận tốc trung bình của người đó trên cả chặng đường đi và về là:
240 : 6 = 40(km/h)
Đáp số: 40 km/h
tham khảo:
Những con búp bê vốn là đồ chơi của trẻ thơ. Búp bê thì không thể chia tay mà phải phụ thuộc vào chủ nhân của chúng. Trong câu chuyện này, hai anh em Thành và Thủy không được sống cùng với nhau nữa vì bố mẹ ly hôn nên dẫn đến hai con búp bê là Vệ Sĩ và Em Nhỏ mới phải chia tay. Búp bê không thể chia tay và cũng không có lỗi gì vì chúng chỉ là một món đồ vật không có nhận thức, không có cảm giác).
B1:
\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,12=0,06\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{NaỌH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,06}{0,6}=0,1< 1\\ \Rightarrow Sp:NaHSO_3,dưSO_2\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ m_{NaHSO_3}=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaHSO_3}=104.0,06=6,24\left(g\right)\\ b,V_{ddsau}=V_{ddNaOH}=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddNaHSO_3}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)
Bài 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ Đặt.oxit:Fe_xO_y\\ m_{O\left(trong.oxit\right)}=34,8-25,2=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow x:y=0,45:0,15=3:2\)
Em xem lại đề xem thử đúng các số liệu chưa nha!
bài 5
a) có đa thức x2-4x+a nhận x=1 làm 1 nghiệm
=> 12-4.1+a=0
=>1-4+a=0
-3+a=0
a=3
các câu b,c,d làm tương tự
bài 6
a) có : A(x)=x2+ax+b
=>A(0)=02+a.0+b=b
mà A(0)=5
=>b=5
lại có A(x)nhận x=-1 làm 1 nghiệm
=>A(-1)=(-1)2+a.(-1)+b=0
=>1-a+b=0
=>1-a+5=0
=>a=6
b)có: B(x)=(x+2)(x+3)
cho B(x)=0
=>(x+2)(x+3)=0
=>x+2=0 hoặc x+3=0
(+)x+2=0 (+)x+3=0
x=-2 x=-3
=> nghiệm của đa thức B(x) là x=-2;x=-3
mà nghiệm của B(x) cũng là nghiệm của A(x)
=>nghiệm của đa thức A(x) là x=-2;x=-3
(*) x=-2 là nghiệm của A(x)
=>A(-2)=(-2)2+a.(-2)+b=4-2a+b=0 (1)
(*)x=-3 là nghiệm của A(x)
=>A(-3)=(-3)2+a.(-3)+b=9-3a+b=0 (2)
từ (1)và(2)=>(9-3a+b)-(4-2a+b)=0-0
=>9-3a+b-4+2a-b=0
=>5-a=0
a=5
thay a=5 vào (1) ta được:
4-5.2+b=0
4-10+b=0
-6+b=0
b=6