K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

TRÊN NỬA MẶT PHẲNG BỜ BC CÓ CHỨA A VẼ TAM GIÁC ĐỀU BCE :

XÉT TAM GIÁC ABE VÀ ACE CÓ

AB=AC(TAM GIÁC ABC CÂN)

AE(CHUNG)

BE=CE(TAM GIÁC BEC LÀ TAM GIÁC ĐỀU)

SUY RA TAM GIÁC ABE=ACE (C-C-C)

SUY RA GÓC BAE =CAE=10 ĐỘ (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

GÓC ACE=ACB-BCE=80-60=20 ĐỘ

TAM GIÁC EAC=DCA(G-C-G)

SUY  RA EC=AD SUY RAAD=EC=BC

VẬY AD=2cm

6 tháng 9 2016

AD =18 nhé k đi

18 tháng 9 2016
dáp án là 1 trong 4 cái này chứ ko phải 18 đâu (2cm;3cm;4cm;1cm)
21 tháng 9 2016

AD =2cm

muốn tính AD dựa vào dg tron ngoai tiep cua tg ABC

( chỉ vì bai nay ma tui phai thi lai v2 vi muon 300đ)

23 tháng 6 2017

A B C D E H

Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ  \(\Delta EBC\)đều. Gọi H là giao điểm của AE và CD.

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=20^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=80^o\)

Ta có: 

\(\widehat{ECD}=\widehat{ACB}-\widehat{ECB}-\widehat{ACD}\)

\(\widehat{ECD}=80^o-60^o-10^o=10^o\)

Xét  \(\Delta AEB\) và \(\Delta AEC\)ta có:

AE là cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)

EB = EC ( \(\Delta EBC\)đều)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEB=\Delta AEC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của \(\widehat{BÃC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{20^o}{2}=10^o\)

Ta có:

\(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)cân tại H

\(\Rightarrow\)\(HA=HC\)

Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta HCE\) TA CÓ:

\(HA=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CHE}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAH}=\widehat{ECH}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAD=\Delta HCE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(EC=BC\)\(\Delta EBC\)đều)

Nên \(AD=BC\)

Mặt khác \(BC=2cm\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=2cm\)

28 tháng 11 2017

Bạn xem câu trả lời của Lưu Đức Mạnh tại : olm.vn/hoi-dap/question/976092.html

29 tháng 11 2017

Lyn Lee bạn ấn vào đây

Câu trả lời có ở trong câu hỏi của bạn này đó

Bên hh nha

29 tháng 12 2016

Cho a, b, c thỏa mãn:

1a+1b+1c=1a+b+c1a+1b+1c=1a+b+c

Chứng minh (a+b)(b+c)(c+a) =0

16 tháng 8 2017

mk cx đag hỏi câu đó

27 tháng 11 2016

2 cm

 

15 tháng 12 2016

2 cm

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu 
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC 
Lại có : AB=AC(ABC can tai A) 
=> A thuoc trung truc cua BC 
Do đó : AM la trung truc cua BC 
=> AM la phan giac goc BAC 
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ 
tam giac ABC can tai A 
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ 
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB 
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 
Suy ra : goc MCA = 20 độ 
Xet tg CMA va tg ADC co: 
AC chung 
CM=DA (cung bang BC) 
goc MCA = goc DAC (= 20 độ) 
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ 
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu) 
suy ra : goc BDC = 30 độ