cho góc xOy>180 . lấy điểm N trong góc xOy . Vẽ Na // Ox , Nb // Oy. so sanh góc xOy va góc aNb
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ sau:
x O y M A B N 1 2
Xét ΔOAM và ΔOBM có:
OM: cạnh chung
OA = OB (gt)
MA = MB (gt)
\(\Rightarrow\) ΔOAM = ΔOBM (c-c-c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{O_2}\) ( 2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)
O x y A B M N
a) Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:
OA = OB (gt)
OM là cạnh chung
AM = BM (gt)
\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(2 góc tương ứng)
=> OM là tia phân giác của góc xOy
b) Xét \(\Delta AON\)và \(\Delta BON\)có:
OA = OB (gt)
ON là cạnh chung
AN = BN (gt)
\(\Rightarrow\Delta AON=\Delta BON\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(2 góc tương ứng)
=> ON là tia phân giác của góc xOy
Mà OM là tia phân giác của góc xOy (theo a)
=> tia OM và ON trùng nhau
=> 3 điểm O,N,M thẳng hàng
Lời giải nè bạn :
Do On vuông góc với Ox => \(\widehat{xOn}\)= 90 độ
Om vuông góc với Oy => \(\widehat{yOm}\)= 90 độ
Ta có : \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}\)= 90 độ
\(\widehat{yOn}+\widehat{mOn}\)= 90 độ
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{y}On\)
a: Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có
ON chung
\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)
Do đó: ΔOAN=ΔOBN
Suy ra: NA=NB
b: Ta có: ΔOAN=ΔOBN
nên OA=OB
hay ΔOAB cân tại O
c: Xét ΔNAD vuông tại A và ΔNBE vuông tại B có
NA=NB
\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)
Do đó: ΔNAD=ΔNBE
Suy ra: ND=NE
a) Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có
ON chung
\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(ON là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))
Do đó: ΔOAN=ΔOBN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: NA=NB(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔOAN=ΔOBN(cmt)
nên OA=OB(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOAB có OA=OB(cmt)
nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
c) Xét ΔAND vuông tại A và ΔBNE vuông tại B có
NA=NB(cmt)
\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAND=ΔBNE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: ND=NE(hai cạnh tương ứng)
d) Ta có: ΔAND=ΔBNE(cmt)
nên AD=BE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: OA+AD=OD(A nằm giữa O và D)
OB+BE=OE(B nằm giữa O và E)
mà OA=OB(cmt)
và AD=BE(cmt)
nên OD=OE
Ta có: OD=OE(cmt)
nên O nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: ND=NE(cmt)
nên N nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ON là đường trung trực của DE
hay ON⊥DE(đpcm)