Tóm tắt văn bản Chiếc Lược Ngà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông Sáu xa nhà lên đường đi kháng chiến khi bé Thu- con gái ông chưa đầy 1 tuổi. Đến khi con gái lên 8, ông mới có dịp về thăm nhà. Nhưng bé Thu lại k nhânn ra ông vì vết thẹo không giống với người trong bức ảnh chụp chung với mẹ. Vì vậy cô bé đối xử rất lạnh lùng với cha mình. Sau đó khi nghe bà giảng giải, bé Thu hiểu ra tất cả nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải xa nhà ra chiến trường. Hai cha con đã có buổi chia tay đầy xúc động. Tại chiến khu, ông Sáu tỉ mỉ làm một chiếc lược ngà để tặng con khi hòa bình trở lại. Nhưng rồi ông Sáu đã hi sinh, ông trao chiếc lược cho bác Ba để đưa lại cho bé Thu. Sau này lớn lên bé Thu kế tiếp cha và trở thành một cô giao liên dũng cảm, kỉ niệm về chiếc lược ngà vẫn mãi đậm sâu
Sau nhiều năm xa cách vợ con, ông Sáu được về nhà nghỉ phép. Thế nhưng, con gái ông là bé Thu lại không nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến ông không giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi đó, ông ở nhà suốt để vỗ về con và cho con cái cảm giác có cha ở bên. Thế nhưng bé Thu không chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chí lúc được cha gắp cho cái trứng cá, bé đã hất ra. Ông Sáu nổi giận, đánh cho. Bé buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thích, bé hiểu ra và trong giây phút cuối cùng trước khi cha trở lại chiến trường, bé đã nhận cha trong sự xúc động của mọi người và bé đã vòi cha mua cho mình một chiếc lược.
Xa con, ông Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gái cây lược. Ngày ngày, ông đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lúc hy sinh, ông Sáu và giao lại cây lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu.
Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cách cẩn thận. Thu luôn mang theo bên mình như một báu vật
Trên chuyến xe từ Hà Nội đến Lào Cai, bác lái xe, ông họa sĩ lão thành và cô kĩ sư nông nghiệp trẻ vui vẻ trò chuyện. Chiếc xe dừng lại 30 phút để hành khách nghỉ ngơi. Nhân dịp đó, bác lái xe giới thiệu với mọi người anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh núi Yên Sơn.
Anh thanh niên mời ông họa sĩ và cô gái lên thăm nơi ở và làm việc của mình. Mặc dù chịu nhiều gian khổ nhưng anh vẫn tích cực làm việc góp phần vào công việc lao động sản xuất và chiến đấu. Ông họa sĩ cảm nhận được nét đẹp của người lao động mới qua hình ảnh anh thanh niên. Ông định vẽ chân dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khác xứng đáng hơn, đó là ông kĩ sư trồng rau và người cán bộ nghiên cứu sét. Ông họa sĩ và cô gái chia tay anh để tiếp tục cuộc hành trình với bao tình cảm lưu luyến.
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi con gái anh vừa tròn tuổi. Sau hiệp định kí kết lập lại hoà bình cho đất nước anh được về phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con của mình, anh khát khao được nhận con gái.
Nhưng bé Thu, con gái anh không nhận anh là cha chỉ vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh anh chụp với vợ anh lúc cưới. Không những thế, bé Thu còn đối xử với anh như ngưòi xa lạ, luôn xa lánh anh Sáu. Anh khổ tâm vô cùng. Trong suốt ba ngày nghỉ phép, anh không đi chơi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà chăm sóc con, mong được gần gũi và được con gái mình gọi một tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho đến tận giây phút cuối cùng chia tay mọi ngưòi để anh trở lại chiến khu, thì bất ngờ bé Thu thét gọi cha mình trong niềm xúc động mãnh liệt.
Trở lại chiến trường anh mang theo lời hứa sẽ mua cho con chiếc lược. Tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi, anh dồn toàn bộ tâm sức, tình thương của mình vào việc khắc tặng con một chiếc lược bằng ngà voi, mong ngày chiến thắng trở về yêu tặng con mình. Nhưng thật không may, trong một trận càn của địch, ông Sáu bị thương nặng.
Trước lúc nhắm mắt, ông chỉ kịp trao lại cho ngưòi bạn của mình là ông Ba chiếc lược với lời nhắn hãy trao tận tay con gái bé bỏng của ông món quà thiêng thiêng này. Thực hiện nguyện ước của bạn mình như đã hứa, ông Ba đã trao tận tay bé Thu chiếc lược khi cô đã là cô giao liên giỏi giang, dũng cảm mưu trí.
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi con gái anh vừa tròn tuổi. Sau hiệp định kí kết lập lại hoà bình cho đất nước anh được về phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con của mình, anh khát khao được nhận con gái.
Nhưng bé Thu, con gái anh không nhận anh là cha chỉ vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh anh chụp với vợ anh lúc cưới. Không những thế, bé Thu còn đối xử với anh như ngưòi xa lạ, luôn xa lánh anh Sáu. Anh khổ tâm vô cùng. Trong suốt ba ngày nghỉ phép, anh không đi chơi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà chăm sóc con, mong được gần gũi và được con gái mình gọi một tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho đến tận giây phút cuối cùng chia tay mọi ngưòi để anh trở lại chiến khu, thì bất ngờ bé Thu thét gọi cha mình trong niềm xúc động mãnh liệt.
Trở lại chiến trường anh mang theo lời hứa sẽ mua cho con chiếc lược. Tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi, anh dồn toàn bộ tâm sức, tình thương của mình vào việc khắc tặng con một chiếc lược bằng ngà voi, mong ngày chiến thắng trở về yêu tặng con mình. Nhưng thật không may, trong một trận càn của địch, ông Sáu bị thương nặng.
Trước lúc nhắm mắt, ông chỉ kịp trao lại cho ngưòi bạn của mình là ông Ba chiếc lược với lời nhắn hãy trao tận tay con gái bé bỏng của ông món quà thiêng thiêng này. Thực hiện nguyện ước của bạn mình như đã hứa, ông Ba đã trao tận tay bé Thu chiếc lược khi cô đã là cô giao liên giỏi giang, dũng cảm mưu trí.
k nhé
Ông sáu đi kháng chiến khi bé Thu chưa đầy 1 tuổi để rồi khi 8 năm sau trở về bé Thu đã không chịu nhận ông là cha bởi vết thẹo trên mặt của ông, ông sáu rất buồn vì điều này, mấy ngày ông ở nhà bé Thu đều rất bướng bỉnh không chịu gọi ông 1 tiếng ba và cái ngày ông sáu ra đi, lúc ông đang chuẩn bị đi thì bé Thu bỗng nhiên gọi ba...a...a... thắm thiết rồi chạy tới ôm ông, nó hôn lên khắp người ông, hôn lên má, hôn lên cả vết thẹo dài trên má, nó không cho ông sáu đi, rồi lúc ông chia tay nó, nó dặn ông sáu mua cho nó 1 chiếc lược ngà, về chiến trường ông sáu cất công làm cho nó chiếc lược bằng ngà ông nhặt đc ngoài chiến trường, ít lâu sau đó trong 1 trận chiến, ông sáu đã hi sinh, trước lúc nhắm mắt, ông rút từ trong người ra chiếc lược ngà nhờ bác Ba_ bạn của ông đưa về cho đứa con gái yêu quý của mình. Và khi chiếc lược ngà đến tay bé Thu thì cô đã trở thành 1 cô giao liên dũng cảm.
Truyện ngắn Chiếc lược ngà là lời kể của anh Ba về câu chuyện cảm động về tình cha con sâu sắc giữa ông Sáu và bé Thu. Ông Sáu xa nhà đi lính khi con gái ông mới tròn một tuổi. Bé Thu chưa từng một lần gặp ba mà chỉ biết về ba qua tấm ảnh ba chụp chung với má. Khi trở về nhà thăm gia đình, vì ông Sáu có vết thẹo trên mặt nên bé Thu không nhận ba. Bé cư xử vô lễ và lạnh nhạt với ông Sáu vì nghĩ đây không phải ba của mình. Cho đến một lần, bé Thu đã hất cái trứng cá trong bữa ăn, khiến ông Sáu tức giận và đánh con - điều làm ông hối hận rất nhiều khi trở về chiến khu. Ngày hôm sau, trước lúc ông Sáu đi, bé Thu đã chạy đến ôm ba và bày tỏ tình cảm với ba. Hai cha con hàn gắn lại tình cảm sau nhiều năm xa cách. Sau này, ở chiến khu, ông Sáu luôn nghĩ về con gái và đã làm chiếc lược ngà với hy vọng sau này khi trở về thăm con, ông sẽ trao nó cho bé Thu. Nhưng không may, ông đã hi sinh khi chưa kịp làm điều ấy. Anh Ba thay ông Sáu trao chiếc lược cho bé Thu, dù ông Sáu đã hy sinh nhưng với anh Ba thì "Dường như chỉ có tình cha con là không thể chết."
Lần đó, đoàn chúng tôi từ trạm M.G đến trạm LA đi trên chiếc xuồng máy đuôi tôm do một cô gái người mảnh khảnh, vai mang cây ‘‘các-bin” bằng xếp của MJ, đầu chít khăn, dáng điệu gọn gàng điều khiển và dẫn đường. Chặng đường phải vượt qua rất dễ bị trực thăng, dễ gặp biệt kích. Trước đó người ta đồn ở trạm này có một cô giao liên rất thông minh, mưu trí có cái mũi rất thính, có thể phân biệt được mùi địch, mùi nào là Mĩ, mùi nào là ngụy... Lúc lên đường, tối mới gặp cô giao liên độ mười tám hai mươi là cùng, và biết thêm ở trạm này chỉ có một chị nuôi và một nữ giao liên chính là cô gái ấy nên tôi rất mừng. Trước khi xuồng nổ máy cô căn dặn mỗi người có gì quan trọng nên để trong túi áo, hoặc để trong một cái gói riêng. Tôi chợt nhớ ra, mở bổng, lấy cây lược cho vào túi nhái dựng giấy lờ bỏ vào túi ngực, rồi cài kim tây lại thật cẩn thận.
Trong những ngày đầu hòa bình vừa lập lại, tôi và ông Sáu đôi bạn cùng về thăm quê, nhà chúng tôi ở cạnh nhau gần vàm kênh nhỏ đổ ra sông Cửu Long. Đầu năm 1946, hai chúng tôi cùng đi bộ đội, khi đó bạn tôi đã có một đứa con gái lên một tuổi. Khi về thăm quê, xuồng vừa cập bến bạn tôi thấy một đứa con gái độ 8 tuổi, tóc cắt ngang tai, mặc quần đen... đang chơi trước sân nhà... Biết là con mình, anh Sáu vội bước tới kêu to: “Thu! Con". Nhưng đứa bé ngơ ngác, lạ lùng, tròn mắt nhìn. Bạn tôi bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải đỏ ửng lên. Anh run run gọi: “Ba đây con!" nhưng con bé tái mặt đi, vụt bỏ chạy và kêu thét lên! Mấy ngày phép ngắn ngủi ở nhà, con bé không kịp nhận ra ông Sáu là ba nó. Nó gọi trống không. Chắt nước cơm, nhắc nồi cơm,... nó cũng đáo để chẳng thèm nhờ ông Sáu. Lúc ăn cơm, ông Sáu gắp cho nó cái trứng cá to vàng thì nó bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, bạn tôi vung tay đánh vào mông nó và hét lên: “Sao mày cứng đầu quá vậy,?”. Đứa con gái bỏ sang nhà ngoại và khóc ở bên ấy.
Sáng hôm sau, hai anh em chúng tôi chuẩn bị lên đường trở về đơn vị. Bà con đến rất đông để đưa tiễn ông Sáu. Con bé Thu cũng từ nhà ngoại trở về, và mặt nó có cái gì hơi khác. Lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay mọi người bạn tôi đưa mắt tìm con, rồi khẽ nói: "Thôi! Ba đi nghen con!". Bỗng con bé kêu thét lên: “Ba... Ba!" Nó chạy xô đến, dang hai tay ôm chặt lảy cổ ba nó. Nó hôn tóc, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên mặt ba nó mà nó không nhận ra được ba nó. Nằm nghe bà giảng giải, nó nằm im thở dài... Lúc nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc đi rồi... Nó ôm chặt lấy ba nó rồi dang hai chân câu chặt lấy ba nó, không cho ba nó đi. Mẹ nó vỗ về mãi. Anh Sáu hứa với nó thống nhất ba sẽ về... Ngoại dỗ nó: để ba cháu đi, ba sẽ mua cho cháu một cây lược. Con bé mếu máo: "Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba”.
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi con gái anh vừa tròn tuổi. Sau hiệp định kí kết lập lại hòa bình cho đất nước anh được về phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con của mình, anh khát khao được nhận con gái.
Nhưng bé Thu, con gái anh không nhận anh là cha chỉ vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh anh chụp với vợ anh lúc cưới. Không những thế, bé Thu còn đối xử với anh như người xa lạ, luôn xa lánh anh Sáu. Anh khổ tâm vô cùng. Trong suốt ba ngày nghỉ phép, anh không đi chơi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà chăm sóc con, mong được gần gũi và được con gái mình gọi một tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho đến tận giây phút cuối cùng chia tay mọi người để anh trở lại chiến khu, thì bất ngờ bé Thu thét gọi cha mình trong niềm xúc động mãnh liệt.
Trở lại chiến trường anh mang theo lời hứa sẽ mua cho con chiếc lược. Tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi, anh dồn toàn bộ tâm sức, tình thương của mình vào việc khắc tặng con một chiếc lược bằng ngà voi, mong ngày chiến thắng trở về yêu tặng con mình. Nhưng thật không may, trong một trận càn của địch, ông Sáu bị thương nặng.
Trước lúc nhắm mắt, ông chỉ kịp trao lại cho người bạn của mình là ông Ba chiếc lược với lời nhắn hãy trao tận tay con gái bé bỏng của ông món quà thiêng thiêng này. Thực hiện nguyện ước của bạn mình như đã hứa, ông Ba đã trao tận tay bé Thu chiếc lược khi cô đã là cô giao liên giỏi giang, dũng cảm mưu trí.
Hoc tot!!!
Sau quãng thời gian xa nhà vì chiến trận, ông Sáu được đơn vị cho phép về thăm gia đình. Khi ông ra chiến trường thì đứa con gái còn rất nhỏ nên khi trở về thăm nhà con gái không chịu nhận cha bởi vì vết sẹo trên mặt không giống như trong ảnh cưới. Chính thái độ xa lạ, xem như người ngoài của con gái làm ông Sáu buồn lòng. Không chịu thừa nhận ba và có thái độ phản ứng, không kiềm chế được cơn giận ông Sáu đánh con và bé Thu về mách bà ngoại, bà ngoại giải thích vết sẹo trên mặt cha là do chiến tranh gây nên, cô bé Thu dần hiểu ra mọi việc.
Khi ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thứ nhất định không chịu, tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái trỗi dậy, ông hứa khi trở về lần sau sẽ mua tặng cho Thu một chiếc lược ngà.
Trong chiến trường nhưng ông Sáu vẫn nhớ mãi lời hứa đó, ông lấy vỏ đạn ra làm lược có răng cưa được khắc lên bên trên dòng chữ "Yêu nhớ tặng Thu con của ba". Anh mong mỏi ngày về để tặng quà cho đứa con gái thân yêu của mình. Tuy nhiên chiến tranh ác liệt ông Sáu hi sinh trong một trận chiến, anh Ba là người đã được gửi gắm trao chiếc lược ngà cho đứa con gái thân yêu của mình.
#Hk_tốt
#Ken'z
Truyện | Tóm tắt cốt truyện | Tình huống chính | Chủ đề |
Làng | Suốt mấy ngày ông Hai không dám ra khỏi nhà sau tin đồn làng chợ Dầu theo giặc. Khi tin đồn được cải chính, ông vui sướng, lại đi khoe làng của mình. | Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Niềm vui của ông Hai khi nghe tin cải chính |
Ca ngợi tình yêu quê hương, làng quê, đất nước |
Lặng lẽ Sa Pa | Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bốn nhân vật: ông họa sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và anh thanh niên phụ trách trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn | - Xe dừng đột ngột khi vừa qua Sa Pa | Khẳng định vẻ đẹp bình dị của con người lao động và ý nghĩa của những cống hiến thầm lặng |
Chiếc lược ngà | Ông Sáu tham gia kháng chiến, khi trở lại nhà thì con gái lên tám tuổi. Bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc nhận ra cha cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Vào chiến khu, ông Sáu làm một chiếc lược ngà để tặng con. | Bé Thu nhất quyết không nhận cha - Lúc bé Thu nhận ra cha là lúc ông Sáu vào khu căn cứ - Ông Sáu hi sinh và chưa kịp trao cây lược ngà cho con |
Ca ngợi tình cha con sâu nặng |
refer
Ông Sáu rời nhà đi kháng chiến từ khi con gái còn nhỏ, chỉ được thấy con qua tấm ảnh nhỏ. Suốt những năm tháng sống ở chiến trường, không lúc nào ông Sáu nguôi ngoai nỗi nhớ về con gái. Ba ngày được về nghỉ phép, ông Sáu nôn nao được trông thấy con, vội vàng, cuống quít. Nhưng đến khi về tới nhà, bé Thu, con gái ông, lại không nhận ra ba mình bởi vết thẹo trên mặt ông Sáu do chiến tranh để lại. Suốt ba ngày, ông Sáu cố gắng gần gũi, vỗ về con nhưng càng lại gần thì con gái càng đẩy ông ra. Đến lúc con bé không nghe lời, ông Sáu vung tay đánh vào mông nó, bé Thu bỏ về nhà ngoại. Đến khi bé Thu nhận ba thì cũng là lúc ông Sáu phải vào chiến trường. Trước khi chia tay ba, bé Thu muốn ba mua cho mình một chiếc lược khi ba trở về. Trở lại chiến trường, nỗi nhớ con càng đau đáu, ông Sáu nhớ lời hứa với con gái, lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ làm cho con một chiếc lược. Nhưng chưa kịp trở về đưa chiếc lược tận tay con gái thì ông Sáu đã hi sinh ở chiến trường. Chiếc lược ông gửi lại cho người đồng đội là ông Ba, nhờ đưa cho con gái mình, rồi mới nhắm mắt đi xuôi.
TKSau tám năm xa nhà, ông Sáu được về thăm vợ và con gái trong ba ngày nghỉ phép. Trớ trêu thay, con gái ông - bé Thu - không nhận ra cha vì vết thẹo dài trên má của ông. Ông Sáu rất đau buồn trước sự lạnh nhạt của con gái. Bé Thu thường nói trống không với ba và còn hất cái trứng cá khi ông Sáu gắp cho con. Sự tức giận khiến ông không kìm lòng được, ra tay đánh bé Thu. Ngày hôm sau, khi chia tay gia đình để trở về chiến khu, bé Thu đã chạy ra ôm ba, hôn ba và gọi "Ba". Tình cảm cha con giữa ông Sáu và bé Thu được hàn gắn trong khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng đủ để ông Sáu yên tâm lên đường. Sau này, ông Sáu hy sinh trong một trận càn của giặc, lúc hấp hối, ông trao cho anh Ba chiếc lược ngà mà ông làm tặng bé Thu. Cuối cùng, anh Ba cũng thực hiện được ước nguyện của ông Sáu, đưa chiếc lược cho bé Thu - khi ấy đã trở thành cô giao liên nhanh nhẹn, dũng cảm.