âm thanh do đâu mà có ?
a. do một vật bị va đập mạnh phát ra
b. do hai vật cọ xát mạnh phát ra
c. do các vật rung động phát ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tai người nghe được âm này phát ra vì các âm có tần số từ 20 Hz đến 20 000 Hz tai người đều nghe được.
b. Số dao động trong 20 s là: \(n=20.f=80\) (dao động)
c. Tần số của âm này là: \(f'=\dfrac{3000}{60}=50\) (Hz)
Âm có tần số càng cao thì nghe càng bổng do đó âm \(f\) trầm hơn âm \(f'\).
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Tai người nghe đc âm có tần số từ 20Hz => 20000Hz nên với vật có tần số dao động 40Hz thì tai người có thể nghe đc.
Số dao động của vật trong 20s là: 40 x 20 = 800 (dao động)
Đổi 1 phút = 60s
Tần số của vật thực hiện đc 3000 giao động trong 1 phút là: 3000 : 60 = 50(Hz)
Vì 40Hz <50Hz nên vật thứ nhất phát ra âm trầm hơn.
Tần số dao động của vật A:
\(1500:5=300Hz\)
Tần số dao động vật B:
\(200:2=100Hz\)
Âm A phát ra cao hơn âm B vì \(300Hz>100Hz\)
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Tần số dao động vật đó là: Tần số: 90 : 3= 30 (Hz)
Tai người nghe đc âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz nên ko nghe đc âm do vật này phát ra.
C
C