K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

Đặt \(g\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của \(g\left(x\right)\) là \(\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{4}\)

Đặt \(h\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-7=0\)

\(\Rightarrow x^2=7\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{7}\)

Vậy nghiệm của \(h\left(x\right)\) là \(\pm\sqrt{7}\)

Đặt G(x)=0

=>(2x-3)(x+1/4)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1/4

Đặt H(x)=0

=>x2=7

hay \(x\in\left\{\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

2 tháng 5 2023

G(x) = 8(x + 1)³ + 1

G(x) = 0

⇒ 8(x + 1)³ + 1 = 0

8(x + 1)³ = -1

(x + 1)³ = -1/8

(x + 1)³ = (-1/2)³

x + 1 = -1/2

x = -1/2 - 1

x = -3/2

Vậy nghiệm của G(x) là x = -3/2

2 tháng 5 2023

H(x) = 8/9 - 2((x - 1)²

H(x) = 0

⇒ 8/9 - 2(x - 1)² = 0

2(x - 1)² = 8/9

(x - 1)² = 8/9 : 2

(x - 1)² = 4/9

x - 1 = 2/9 hoặc x - 1 = -2/9

*) x - 1 = 2/9

x = 2/9 + 1

x = 11/9

*) x - 1 = -2/9

x = -2/9 + 1

x = 7/9

Vậy nghiệm của H(x) là x = 7/9; x = 11/9

3 tháng 4 2019

ta có h(x)=\(\left(-8x^3+8x^3\right)+\left(3x^7-x^7-2x^7\right)+x^4-36+49\)

(=)h(x)=\(x^4+13\)

=>\(x^4+13=1\left(=\right)x^4=-12\)=> ko tồn tại x thỏa mãn 

ta có \(x^4\ge0\)=>\(x^4+13\ge13>0\)

Vậy h(x)luôn nhận giá trị dương

19 tháng 5 2022

Tham khảo:

undefined

19 tháng 5 2022

như này đực hum cj #Mγη

15 tháng 6 2021

- Gửi lẻ câu hỏi ra nha bạn 2 3 câu 1 lần thôi .

15 tháng 6 2021

a) (x-3)2-4=0

⇒ (x-3)2=4

⇒ hoặc x-3=2⇒x=5

hoặc x-3=-2⇒x=1

11 tháng 5 2020

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

11 tháng 5 2020

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

d: D nguyên

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: E nguyên

=>x-1+5 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

f: G nguyên

=>2x+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

h: H nguyên

=>11x+22-37 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)

9 tháng 4 2016

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

7 tháng 4 2017

mk ngại làm lắm