K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{32}+\dfrac{3}{128}+\dfrac{3}{512}\)

\(\dfrac{15}{8}+\dfrac{3}{32}+\dfrac{3}{128}+\dfrac{3}{512}\)

\(\dfrac{63}{32}+\dfrac{3}{128}+\dfrac{3}{512}\)

\(\dfrac{255}{128}+\dfrac{3}{512}\)

\(\dfrac{1023}{512}\)

15 tháng 4 2022

\(=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2.4}+\dfrac{3}{4.8}+\dfrac{3}{8.16}+\dfrac{3}{16.32}\)

\(=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{32}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{32}=\dfrac{45}{32}\)

30 tháng 8 2021

e) \(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)=\left(x^2\right)^2-4^2=x^4-16\)

f) \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=2x^2+2y^2\)

30 tháng 8 2021

(x2 - 4)(x2 + 4)

Áp dụng hằng đẳng thức số 3, ta có:

<=> \(\left[\left(x^2\right)^2-4^2\right]\)

<=> (x4 - 16)

Mik làm chi tiết rồi, có gì ko hiểu bảo mik

MB: giới thiệu câu tục ngữ
nêu tính đúng đắn của câu tục ngư
TB:
1. giải thik:
2.cho góc nhìn thực tiễn
KB:
Qua những điều trên cho ta một cái nhìn sâu sắc về giá trị của con người trong mối tương quan giữa của cải với nhân cách, tính mạng. Từ đó giúp ta có nhận định, đánh giá đúng đắn hơn về giá trị của mỗi người mà chúng ta tiếp xúc. Chắc hẳn đây sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu cho cả thế hệ bây giờ và mai sau.

5 tháng 5 2019

bài 1

a,Mở bài:
*Yêu cầu:
-con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của tạo hóa.
-của cải tuy quý giá nhưng không thể sánh với con người.
-chứng minh cho điều này cha ông ta đúc kết nên câu tục ngữ:".............."
b,Thân bài: cần đảm bảo những ý sau:
*giải thích câu tục ngữ:thế nào là một mặt người bằng mười mặt của?
-vì con người mới là thứ quý giá nhất
-còn người thì còn của:do con người tạo nên của cải.........
-câu tục ngữ so sánh mặt người mặt của theo tỉ lệ :1/10
=>đề cao giá trị con người
* Đưa một vài đẫn chứng để làm sáng tỏ cho lời giải thích:
- muôn đời nay xã hội luôn coi trọng con người hơn là của cải
-người ta sẵn sàng bàn hết nhà cửa đất đai, dánh đổi nhiếu thứ quý giá đế có được sinh mạng
-> hậu quả của điều đó
-> Khẳng định giá trị của con người
* Nêu thêm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: người sống, đống vàng; người là vàng, của là ngãi...để làm nổi bật thêm giá trị của con người trong cuộc sống.
c,Kết luận: ý nghĩa câu tục ngữ:
- Câu tục ngữ đề cao giá trị con người
- Nhắc nhở con người về giá trị của bãn thân mình và những người xung quanh.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5 tháng 5 2019

bái 2

a. Mở bài:
- Con người là tài sản quý giá nhất. Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” đã làm sáng tỏ tư tưởng trên.
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có ý nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều
- Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một >< mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so vớui của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.


- Không phải nhân dân không coi trọng của cải, nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào sánh dược
* Chứng minh:
- Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người. Đây là một tư tưởng hoàn toàn đúng đắn.
+ Trong lao động, sản xuất: Của cải quý giá nhưng của cải là do con người làm ra, không có con người không có của cải: Người làm ra của, người sống đống vảng.
+ Trong quan hệ giữa người với người: Nếu chỉ coi trọng của cải, chúng ta sẽ dễ trở thành người cô độc, không người thân, bạn bè:
Có vàng vàng chẳng hay phô,
Có con nó nói trầm trồ dễ nghe
- Câu tục ngữ còn có thể sử dụng trong nhiều văn cảnh khác:
+ Phê phán những trường hợp coi của hơn người
+ An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân cho là “Của đi thay người”
+ Quan niệm về sinh đẻ trước đây: muốn đẻ nhiều con (Rậm người hơn rậm cỏ)

bài 3 Kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc ta rất đa dạng và phong phú. Nó không chỉ đem lại những bài học về kinh nghiệm, quy tắc ứng xử mà còn cho chúng ta thấy cả những giá trị của con người. Trong đó có câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”.

Đây là câu tục ngữ được hình thành từ lối so sánh, ví von rất sinh động và gần gũi với nhân dân. Từ việc so sánh ngang bằng giữa “một mặt người” và “mười mặt của” để ta thấy được giá trị to lớn của con người. “Của” ở đây là của cải, là tài sản mang ý nghĩa tiền bạc, kinh tế. So sánh giữa “một” và” mười” để khẳng định sự ơn hẳn của giá trị con người so với tiền tài phù phiếm. Qua đó còn nhằm phê phán những người coi trọng đồng tiền, coi trọng những lợi ích trước mắt mà quên đi giá trị vốn có của con người.
Thực tế trong xã hội ngày nay, khi mà giá trị con người ngày càng bị rẻ rúng, nhiều người mờ mắt trước đồng tiền thậm chí là đánh mất phẩm chất đạo đức của mình. Có rất nhiều người chỉ vì lợi ích cá nhân, lợi ích trước mắt mà làm những việc trái với lương tâm, trái với luân thường, đạo lý hay thậm chí là làm những việc trái pháp luật. Đây quả là một điều đáng thất vọng, đáng báo động trong xã hội hiện tại. Chính những lúc như vậy câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” vang lên như một hồi chuông cảnh tỉnh, nhắc nhở mỗi chúng ta phải biết trân trọng con người. Mỗi chúng ta cần phải luôn nhớ rằng con người mới làm nên của cải chứ của cải không thể tạo nen con người. Điều này có thể thấy ở ngay những người đanh đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết khi ấy người ta sẽ cảm nhận được ngay giá trị đích thực của con người nằm ở đâu. Khi mà bao nhiêu tiền bạc cũng không thể mua được sức khỏe, một thân thể khỏe mạnh khi đó ta mới biết rằng sinh mạng đáng quý như thế nào.
Bên cạnh đó không ít người có quan niệm sai trái rằng giá trị của mỗi con người nằm ở khối tài sản, của cải mà người đó nắm giữ. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm, của cải chỉ là thước đo sự giàu có về vật chất còn giá trị của con người còn được xem xét dựa trên trình độ, nhân cách. Khi một người giàu có về vật chế nhưng lại có nhân cách xấu xa thì sẽ không thể nhận được sự tôn trọng chân thành. Trái lại những người mặc dù nghèo khó nhưng họ lại là người biết đối nhân xử thế, biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ người khác đó mới là những người “giàu”. Họ giàu có về tình yêu thương, về phẩm chất đạo đức tốt đẹp và chắn hẳn sẽ được mọi người yêu quý. Trái lại có những người luôn quanh quẩn suy nghĩ làm sao cho nhanh chóng đổi đời, có thật nhiều tiền để nâng giá trị bản thân trước người khác. Khi ấy họ thậm chí còn bất chấp làm những việc phạm pháp như buôn bán ma túy chỉ mong nhanh chóng đổi đời. Tuy nhiên đời chưa kịp đổi thì phải đối mặt với bản án trước vành móng ngựa. Khi ấy có hối hận, có nuổi tiếc thì cũng muộn.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà ông cha ta thường hay nói “Của đi thay người” trước những hoạn nạn phải mất đi của cải, vật chất nào đó. Bởi người còn thì còn làm ra của cải, nếu của cải còn mà người mất thì của cũng đâu tự sinh sôi nảy nở được. Hay đặt trong bối cảnh phát triển của xã hội, hằng ngày những bậc cha mẹ đang phải chạy theo guồng quay của công việc, để kiếm tiền mà bỏ mặc không quan tâm đến con cái. Mặc dù chạy theo công việc để con cái có cuộc sống tốt hơn, để tích lũy của cải cho con cái mà lơ đãng việc dạy dỗ, quản lý con cái sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Dù giàu có, nhiều của cải đến mấy nhưng không chăm chút cho thế hệ sau thì “Miệng ăn núi lở” biết bao nhiêu cho vừa.
Qua những điều trên cho ta một cái nhìn sâu sắc về giá trị của con người trong mối tương quan giữa của cải với nhân cách, tính mạng. Từ đó giúp ta có nhận định, đánh giá đúng đắn hơn về giá trị của mỗi người mà chúng ta tiếp xúc. Chắc hẳn đây sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu cho cả thế hệ bây giờ và mai sau.

Tuần vừa rồi, em được rất nhiều điểm tốt. Vì vậy, trong ngày hôm qua em được bố mẹ cho đi chơi công viên. Buổi đi chơi đó rất vui nên em luôn nhớ. Đến tối, sau khi học xong bai em bắt đầu đi ngủ. khi ngủ em có được một giấc mơ rất đẹp.

Trong giấc mơ, em thấy có một bà tiên hiện lên. bà có mái tóc như cước, bà nở nụ cười đôn hậu với em và nói:

- Cháu là một cô bé ngoan. Bà sẽ tặng cho cháu ba điều ước, cháu hãy ước đi.

Em mừng quá, em cảm ơn bà và nói:

- Thưa bà, điều ước thứ nhất cháu xin ước hai chị em cháu học thật giỏi. Điều ước thứ hai: cháu xin ước lớn lên cháu sẽ trở thành một nhà ngoại giao giỏi. Điều thứ ba: cháu xin ước trên giới con người sẽ không có bệnh tật. Rồi em nghe có tiếng nói:"Phương Anh ơi". Đó là tiếng bố em gọi em dậy đi học.

Em rất vui vì có được một giấc mơ đẹp. Em mong những điều ước đó sẽ thành hiện thực trong tương lai.

TL:

Chủ nhật, em giúp mẹ phơi quần áo, lau nhà và nấu ăn. Cơm nước và rửa chậu bát xong, em khoan khoái ngã mình lên chiếc ghế dài nghỉ trưa.

Bỗng một bà tiên khoác chiếc áo trắng ngà có đính những hạt bạch ngọc lấp lánh bước vào nhà. Bà tiên có đôi mắt hiền từ và đôi môi đỏ như môi của công chúa Bạch Tuyết. Bà dịu dàng xoa đầu em:

- Con ngoan lấm. Biết giúp mẹ thế này là tốt. Ta thương cho con ba điều ước. Con có mong ước gì thì hãy nói với ta!

Nghĩ đến mẹ buôn bán tảo tần ở chợ xa, em ước mẹ có một cửa hàng nhỏ tại nhà. Thương bố vất vả đi làm từ sớm tới khuya mới về, phải đón xe buýt cực nhọc, em ước bố có một chiếc xe gắn máy cho tiện dụng. Bà em tuổi già hay bệnh và ho hoài. Em ước bà được hồng hào, khỏe mạnh và đứt những cơn ho.

Gian nhà em bỗng trở thành tiệm tạp hóa, bác bán hàng là mẹ em. Bà em mọi khi vẫn nằm trên giường trong buồng, bước ra giục em lo cơm chiều vì bố sắp đi làm về. Bà hồng hào, tươi tỉnh. Em sung sướng cầm tay bà:

- Bà ơi. Bà khỏe rồi hả bà?

Bố đi làm về. Cả nhà vui vẻ vì những câu chuyện bố kể. Bố cười to quá làm ánh sáng trắng do tà áo bạch ngọc của bà tiên phát ra vụt tắt. Em choàng tính dậy. Hoá ra, tất cả chỉ là một giấc mơ.

Em cố gắng học tập giỏi để sau này có nghề nghiệp vững vàng. Em sẽ dành dụm tặng ba mẹ một cửa tiệm tạp hoá như đã ước trong mơ. Còn bà, em sẽ chăm sóc bà thật tốt hơn nữa, để bà thoải mái, mau chóng khỏi bệnh.

~HT~

27 tháng 7 2020

có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài

27 tháng 7 2020

bài giải :

a, nếu mỗi toa xe chở  20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 =  9 (toa )

b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )

đáp số : a: 9 toa

                      b, 6 toa 

đúng không ???

15 tháng 4 2022

=0.4992050131

15 tháng 4 2022

\(\left(MSC:729\right)\)

\(=\dfrac{243+81+27+9+3}{729}\)

\(=\dfrac{363}{729}\)

\(=\dfrac{121}{243}\)

13 tháng 3 2017

Cạnh hình vuông ABCD là :

4+4 bằng 8 ( cm )

 S hình vuông ABCD là : 

8x8 bằng 64 ( cm2 )

Vì 1 nửa cạnh hình vuông ABCD bằng bán kính hình tròn nên S hình tròn là : 

4x4x3,14 bằng 50,24 ( cm2 )

S phần tô đậm là : 

64-50,24 bằng 9,76 ( cm2 )

Đ/S : 9,76 cm2

10 tháng 12 2021

asdfghjkl;'

17 tháng 12 2021

a, \(u_n=u_1.q^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow192=u_1.2^n\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{192}{2^n}\)

\(S_n=\dfrac{u_1\left(1-q^n\right)}{1-q}\)

\(\Leftrightarrow189=\dfrac{\dfrac{192}{2^n}\left(1-2^n\right)}{1-2}\)

\(\Leftrightarrow189=192-\dfrac{192}{2^n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{192}{2^n}=3\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

29 tháng 8 2023

- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.

- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?"). Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở: Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.

- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.

- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm: Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công

→ Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.

Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.

→ Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.

- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.

* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:

- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.

+ Gọi Trương Phi là hiền đệ”, “em”.

+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.

+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.

- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để:

→ Chứng tỏ lòng trung.

- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.

→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.

4 tháng 3 2023

- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.

- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?"). Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở: Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.

- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.

- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm: Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công

=> Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.

Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.

=> Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.

- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.

* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:

- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.

+ Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.

+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.

+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.

- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để:

=> Chứng tỏ lòng trung.

- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.

=> Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.