K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

1 + 1 = 2

k nha, thank nhìu

nhờ đó nha nha

15 tháng 9 2016

1+1=2

k cho mk nha

24 tháng 5 2023

Giả sử tất cả đều là câu trả lời đúng thì tổng số điểm đạt được là:

            50 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 10 (điểm)

So với đề bài thừa ra số điểm là:

          10 - 8 = 2 (điểm)

Cứ thay 1 câu trả lời đúng bằng một câu trả lời sai thì số điểm giảm đi là:

             \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (điểm)

Số câu trả lời sai là:

             2 : \(\dfrac{2}{5}\) = 5 (câu)

Số câu trả lời đúng là:

            50 - 5 = 45 (câu)

Đáp số: 45 câu 

Thử lại kết quả ta có: số điểm mà học sinh đó đạt được vì trả lời đúng là:

             \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 45 = 9 (điểm)

Số điểm học sinh bị trừ do trả lời sai là:

             \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 5 = 1 (điểm)

Vậy tổng số điểm học sinh đó đạt được sau khi trả lời 50 câu là:

            9 - 1 = 8 (ok em nhé)

 

 

 

24 tháng 5 2023

Bạn học sinh đó trả lời đúng được số câu là :

\(8:\dfrac{1}{5}=40\left(câu\right)\)

Vậy bạn học sinh đó trả lời đúng 40 câu 

3 tháng 11 2018

- Hỏi :

Does Julia Robert French?

- Trả lời : No, she isn't [ Is not ]  French.

=> Công thức : 

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

  • S + am/are/is + ……

Ex:

I + am;

We, You, They  + are He, She, It  + is

Ex:  I am a student. (Tôi là một sinh viên.)

  • S + V(e/es) + ……I ,

We, You, They  +  V (nguyên thể)

He, She, It  + V (s/es)

Ex:  He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

Phủ định

  • S + am/are/is + not +

is not = isn’t ;

are not = aren’t

Ex:  I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.)

  • S + do/ does + not + V(ng.thể)

do not = don’t

does not = doesn’t

Ex:  He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)

Nghi vấn

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn) 

Q: Am/ Are/ Is  (not) + S + ….?

A:Yes, S + am/ are/ is.

No, S + am not/ aren’t/ isn’t.

Ex:  Are you a student?

Yes, I am. / No, I am not.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + am/ are/ is  (not) + S + ….?

Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn)

Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?

A:Yes, S + do/ does.

No, S + don’t/ doesn’t.

Ex:  Does he play soccer?

Yes, he does. / No, he doesn’t.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….?

Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?)

Lưu ý

Cách thêm s/es:
– Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;…
– Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches;
miss-misses; wash-washes; fix-fixes;…
– Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y:
study-studies;…
– Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has.
Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết.
– /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/
– /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)
– /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại

 - HỎi :  A: Where is Molly? 

- Trả Lời : B: She is Feeding her cat downstairs.

- Công thức : 

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

– S = I + am

– S = He/ She/ It + is

– S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

CHÚ Ý:

– am not: không có dạng viết tắt

– is not = isn’t

– are not = aren’t

Ví dụ:

– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

Trả lời:

Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

Yes, he is./ No, he isn’t.

Lưu ý: 

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

  • Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

  • Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning               travel – travelling prefer – preferring              permit – permitting

  • Với động từ tận cùng là “ie”

– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ:             lie – lying                  die – dying

3 tháng 11 2018

1.

 - Do you to learn English?

   Do + S + Vo ?

 - Yes, I do.

2.

 - Have you ever seen this cat?

    Have + S + Vpp ?

 - No, I haven't.

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy? B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời. C.  Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy? D.  Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó! Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C.  Anh về lúc nào không báo cho ai biết cả vậy?

D.  Cả xóm này ai không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ điều kiện                         B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ phương tiện                     D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 5: Cho các câu:

(1)  Nó rơi từ trên tổ xuống.

 

 

(2)   Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3)   Con chó chạy trước tôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)   Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)                

Câu 6: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                   B. Ba vế câu

C. Một vế câu                                   D. Hai vế câu

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông                        B. những khóm hoa

C. mảnh đất bằng phẳng                                      D. lũ trẻ con

Câu 8: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                                B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                                  D. Một quan hệ từ

Câu 9: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.”

Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 

 

A. Hai vị ngữ                                             B. Một vị ngữ

C. Ba vị ngữ                                              D. Bốn vị ngữ

Câu 10: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ

C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu 11: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?

Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao,

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

(Trần Đăng Khoa)

A. Hai hình ảnh                                          B. Bốn hình ảnh

C.  Ba hình ảnh                                            D. Một hình ảnh

Câu 12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

B.  Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C.   Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

D.  Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

A.  Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

 

 

(Xuân Diệu)

B.  Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con.

(Xuân Quỳnh)

C.  Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy...

(Trần Đăng Khoa)

D.  Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”

(Theo Vũ Tú Nam)

Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

A. Ba câu đơn, một câu ghép                  B. Bốn câu đơn, không có câu ghép

C. Một câu đơn, ba câu ghép                  D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.”

Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Lặp từ ngữ và dùng từ nối

B.   Thay thế từ ngữ và dùng từ nối

C.      Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

D.   Lặp từ ngữ

 

 

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ             B. Một tính từ               C. Ba tính từ          D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!”

Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến

Bò tưởng bạn đi đâu

Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò...” tìm gọi mãi.

(Phạm Hổ)

A. Chú bò, mặt trời, nước                         B. Mây, nước, chú

C.  Chú bò, mặt trời                                   D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A.   trắng tinh

B.   mọc lên

C.  tì xuống đón đường bay của giặc

D.  mọc lên những bông hoa tím

 

 

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B.  Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C.  Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 20: Các dấu phẩy trong câu: “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương.” được dùng để làm gì?

A.  Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

B.  Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

C.  Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của

 

 

 

 

 
0
16 tháng 4 2016

A ta câu đc 0 con cá

16 tháng 4 2016

0 con cá

17 tháng 1 2017

S = 1/2 đường chéo x đường chéo

17 tháng 1 2017

1/2 ở đâu ra v bạn

8 tháng 12 2021

The longest word in the English language is pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis

8 tháng 12 2021

language vt sai kìa :>

4 tháng 5 2017

Tỉ số tuổi anh và tuổi em :

\(\frac{1}{4}\cdot\frac{6}{1}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

Tuổi anh là :

20 : (3+2)x3=12(tuổi)

Tuổi em là :

20-12=8(tuổi)

Tuổi cha là :

8x6=48(tuổi)

Đáp số : 48 tuổi,8 tuổi,12 tuổi

4 tháng 5 2017

Xin hỏi bạn 6/1ở đâu ra

27 tháng 4 2020

TA cộng lần lượt thì sẽ ra số chẵn là10

27 tháng 4 2020

1cong1bằng 2chia2bằng1 3chia3bằng1cong1 bang2

24 tháng 2 2017

tổng số tuổi của 2 ae là 14 tuổi nha bạn ok?

25 tháng 2 2017

bạn làm ơn giải hộ mình lời giải