K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2015

x=7 và mình đã tìm ra được a là 1

14 tháng 2 2016

dap an ;x=37 nhe tic minh

2 tháng 4 2016

x = 36 nha

 ( 2 trường hợp ) 
1+2+...+x= x(x+1)/2=aaa (*) 
Do aaa có 3 chữ số => x(x+1)/2 < hoac = 1000 
<=> x(x+1) < hoac = 2000 
<=> x^2+x-2000 < hoac = 0 
Giải bpt có ~ -45 < x < ~ 45 nghĩa là 0<x< ~ 45 ( do x> 0 ) (1) 
Ta có x(x+1)/2 = 111a 
<=> x(x+1)=222a=37.2.3.a 
<=> x(x+1) chia hết 37 <=> x=37k hoặc x=37k-1 ( do 37 là số nguyên tố ) (2) 
Từ (1), (2) chỉ nhận k=1 <=> x=37 hoặc x=36 
Thế 2 giá trị trên vào (*) được x=36; 1+2+...+x=666

tích nha

9 tháng 12 2018

Không phù hợp với lớp 4 đâu em. Lớp 4 thì làm mấy bài cơ bản trước đã. Ít ra thì lên cấp 2 rồi hắn làm mấy bài này

13 tháng 7 2015

3X x 3= aaa

3X x3= 111a

3X = 37a

x= 7a

4 tháng 6 2016

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + x ) x X : 2 = aaa ((1 + x) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + x) x X = aaa x 2

=> (1 + x) x X = 111 x 2 x a

=> (1 + x) x X = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ x) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + x) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + x) = 37 hoặc x = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + x) = 37 => x = 37 - 1 = 36.

 Ta phân tích như sau:

          1 + 2 + 3 + ... + x = x X (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x X (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x X (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x X (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.

10 tháng 8 2018

Giúp được mỗi câu 3 thôi

\(1+2+3+...+x=\overline{aaa}\) (a là chữ số)

\(\Rightarrow\dfrac{x.\left(x+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.\overline{aaa}=2.\left(100a+10a+a\right)\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.111.a\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.3.37.a\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)⋮37\)

Có 37 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x⋮37\\x+1⋮37\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x.\left(x+1\right)=2.\overline{aaa}< 2000\)

\(\Rightarrow0< x< 50\)

\(\Rightarrow x,x+1\in\left\{37;38\right\}\) hoặc \(x,x+1\in\left\{36;37\right\}\)

\(x.\left(x+1\right)⋮3\)

Mà 3 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x⋮3\\x+1⋮3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x,x+1\in\left\{36;37\right\}\)

\(\Rightarrow x=36\)

Khi đó \(1+2+3+...+36=\dfrac{36.\left(36+1\right)}{2}=666\left(T/m\right)\)

Vậy \(x=36\)

10 tháng 8 2018

thank

5 tháng 7 2016

Minh chi lam dc cau 1)thui nha

a>15-x:3=8                   

        x:3=7

       x=21

b)(15-x):3=4

 15-x=12

     x=3