Cho hình thang cân ABCD, có đáy nhỏ bằng 8m. Đáy lớn bằng 10m. Tính diện tích hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
a. Diện tích tam giác là :
6 x 6 = 36 ( cm2 )
chiều cao là :
36 x 2 : 15 = 4,8 ( cm )
b. Đáy bé là :
10 x 4/5 = 8 ( cm )
Chiều cao là :
10 : 100 x 60 = 6 ( cm )
Diện tích hình thang :
( 10 + 8 ) x 6 : 2 = 54 ( cm2 )
ĐS : ..........
Chúc bạn làm bài thi tốt !
Kẻ \(AE,BF\bot CD\)
Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)
\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AB=FE\)
Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)
\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)
\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)
Đáy bé hình thang là :
60 x 1/3 = 20 ( cm )
Chiều cao hình thang là :
( 60 + 20 ) : 2 = 40 ( cm )
Diện tích hình thang là :
( 60 + 20 ) x 40 : 2 = 1600 ( cm2 )
Đáp số : 1600 cm2
Học giỏi !
Đáy bé hình thang là: 60*1/3 = 20cm
Chiều cao là: (60+20):2=40cm
Diện tích hình thang là: \(\frac{\left(60+20\right).40}{2}=1600\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 1600 (cm2)