K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

14/9

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: A

Câu 13; B

Câu 14: C

10 tháng 4 2022

 A

 C

C

 A

 B

C

Câu 8: A

Câu 7: B

Câu 6: B

Câu 5: A

25B

24B

23B

21A
22C

NV
10 tháng 4 2022

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)

b.

E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)

Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)

\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)

NV
10 tháng 4 2022

c.

\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)

Gọi N là giao điểm AM và EF.

Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM

H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM

\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)

Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)

\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:

\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

28:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xet ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>O là trung điểm của AH

=>\(S_{COA}=S_{COH}\)

d: AM/AB+AN/AC

\(=\dfrac{AM\cdot AB}{AB^2}+\dfrac{AN\cdot AC}{AC^2}\)

\(=AH^2\left(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\right)=AH^2\cdot\dfrac{1}{AH^2}=1\)

a: A(x)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6

B(x)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8

C(x)=A(x)-B(x)

=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+10x^2-9x+8

=x^2+2x+2

b; C(x)=2x+2

=>x^2=0

=>x=0

c: C(x)=2012

=>x^2+2x-2010=0

Δ=2^2-4*1*(-2010)=8044>0

=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{8044}}{2}\simeq-45,84\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{8044}}{2}\simeq43,84\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>Ko có giá trị nguyên của x thỏa mãn

22 tháng 4 2022

???

22 tháng 4 2022

giúp j z

DT
6 tháng 12 2023

Xét tổng : 1+3+...+149+151

Số số hạng dãy trên :

  (151-1):2+1=76(số)

Tổng dãy trên :

   (151+1)x76:2=5738

Lại có : (-1)+(-3)+...+(-149)+(-151)

= -(1+3+...+149+151)

= -5738

6 tháng 12 2023

ta có, dãy số trên có số số hạng là:

(151 - 1) : 2 + 1 = 76 (số hạng)

tổng các dãy số trên là: (vì là phép cộng của các số âm nên ta bỏ dấu âm rồi tính như bình thường, kết quả nhận lại thêm vào dấu âm.)

(151 + 1) x 76 : 2 = 5776

=> (-1) + (-3) +....+ (-149) + (-151) = (-5776)