Ét ô ét ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(36 + 15) x 2 = 102 (cm)
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36 x 12 = 432 (cm2)
Độ dài cạnh MB là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích tam giác MBC là:
(18 x 15) : 2 = 135 (cm2)
Diện tích hình AMCD là:
432 - 135 = 297 (cm2)
Đáp số: 297 cm2
a. Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(36 + 15) x 2 = 102 (cm)
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36 x 12 = 432 (cm2)
Độ dài cạnh MB là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích tam giác MBC là:
(18 x 15) : 2 = 135 (cm2)
Diện tích hình AMCD là:
432 - 135 = 297 (cm2)
Đáp số: 297 cm2
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)
Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)
b.
E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)
Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)
\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)
c.
\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)
Gọi N là giao điểm AM và EF.
Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM
H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM
\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)
Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)
\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)
\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:
\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)
\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
- Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép
- Tác dụng: Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:
+ vừa…đã…;chưa…đã…;mới….đã…;vừa…vừa…; càng…càng…
+ đâu…đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu …bấy nhiêu
tham khảo?
https://toploigiai.vn/cap-tu-ho-ung-la-gi-tac-dung-cua-cap-tu-ho-ung
28:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: Xet ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
c: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
=>AMHN là hình chữ nhật
=>O là trung điểm của AH
=>\(S_{COA}=S_{COH}\)
d: AM/AB+AN/AC
\(=\dfrac{AM\cdot AB}{AB^2}+\dfrac{AN\cdot AC}{AC^2}\)
\(=AH^2\left(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\right)=AH^2\cdot\dfrac{1}{AH^2}=1\)
Cụm danh từ là sự kết hợp danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Đặc biệt hơn là cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ nhưng nó vẫn hoạt động như một danh từ.
Một vài ví dụ về cụm danh từ để bạn dễ hiểu: cả ba đứa con đều thông minh, những sinh viên nghèo...
Câu 2 :
a. \(n_C=\dfrac{3.6}{12}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,3 > 0,2 => C dư , O2 đủ
PTHH : C + O2 -> CO2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
c.\(m_{O_2\left(dư\right)}\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
4 D
5 A
4/A
5/B