K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ cần gọi M là trung điểm của BC, nối A và M, ta được đường trung tuyến từ A cần vẽ

Chưa học nên chưa biết, xin lỗi bạn nhé tớ chưa học dạng toán hình học này!

7 tháng 4 2021

Ta thấy các đường trung tuyến đường phân giác, đường trung trực xuất phát từ A tới cạnh đối diện trùng nhau .

3 tháng 3 2021

answer-reply-image

Đây là bài làm tương tự nhé!thanghoa

13 tháng 11 2018

Cách vẽ

- Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác ta có:

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm A, bán kihs 1cm, ta được cung CD

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE

- Vẽ 1/3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

 

5 tháng 4 2022

a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:

    AB = AC

    AM chung

    BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)

   => tam giác AMB = tam giác AMC

=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma)   => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)\(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm)  Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM:     AB2 = BM2 + AM2=> AM= AB2 - BM2     AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cm  
21 tháng 5 2021

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

21 tháng 5 2021

đố ai làm đc 

19 tháng 8 2019

Giải bài 84 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:

Giải bài 79 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a: loading...

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

8 tháng 2 2018

Chọn D.

Cách 1: Áp dụng công thức đường trung tuyến  ta được:

Suy ra ma = 5

Cách 2: nhận xét đây là tam giác vuông tại A nên m= 1/2. BC = 5.