\(\text{CMR}\) \(\text{với}\)
\(\text{Giải thích rõ giùm mình nhé mọi người! Mơn ạ }\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
1abc . 2 = abc8
( 1000 + abc ) . 2 = 10abc + 8
2000 + 2abc = 10abc + 8
2000 = 8abc + 8
1992 = 8abc
abc = 1992 : 8 = 249
Ta có:
x+1xx+1x là số nguyên
⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x
⇒1⋮x⇒1⋮x
⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)
⇒x=1 x=−1
mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu
Hok tốt
\(\overline{14a3}+\overline{35b2}=1403+10a+3502+10b=4905+9\left(a+b\right)+\left(a+b\right)⋮9\)
\(\Leftrightarrow a+b⋮9\).
Do đó ta có các trường hợp sau:
- \(\hept{\begin{cases}a+b=0\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=-\frac{3}{2}\end{cases}}\left(l\right)\)
- \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=3\end{cases}}\left(tm\right)\)
- \(\hept{\begin{cases}a+b=18\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{21}{2}\\b=\frac{15}{2}\end{cases}}\left(l\right)\)
Vậy \(a=6,b=3\).
Ta có 14a3 + 35b2
= 1000 + 400 + 10a + 3 + 3000 + 500 + 10b + 2
= 4905 + 10(a + b)
mà 14a3 + 35b2 \(⋮\)9
lại có 4905 \(⋮\)9
=> 10(a + b) \(⋮\)9
=> a + b \(⋮\)9 (vì 10 không chia hết cho 9)
Vì \(0\le a;b\le9\)
mà a - b = 3
=> Các cặp (a;b) tìm được là (9 ; 6) ; (8;5) ; (7;4) ; (6;3) ; (5;2) (4;1) ; (3;0) (1)
mà a + b \(⋮\)9 (2)
Từ (1);(2) => cặp (a;b) tìm được là (6;3)
Vậy a = 6;b = 3
E mới hk lớp 8 nên chỉ thử có j thông cảm!!
Giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn \(n^2+3n+5⋮121\)
=> \(4\left(n^2+3n+5\right)⋮121\)
=> \(\left(4n^2+12n+9\right)+11⋮121\)
=> \(\left(2n+3\right)^2+11⋮121\)
Vì \(4\left(n^2+3n+5\right)⋮11\) ( vì \(121⋮11\)) và \(11⋮11\)
=> \(\left(2n+3\right)^2⋮11\)
=> \(\left(2n+3\right)^2⋮121\) ( vì 11 là số nguyên tố)
=> \(\left(2n+3\right)^2+11\) không chia hết cho 121 ( vì 11 không chia hết cho 121)
hay \(4\left(n^2+3n+5\right)\) không chia hết cho 121
=> \(n^2+3n+5\) ko chia hết cho 121 ( vì 4 và 121 nguyên tố cùng nhau) ( đpcm)
abab : ab
= 1000a + 100b + 10a + 1b : 10a + 1b
= 1111 ( a + b ) : 11 ( a + b )
= 101
Cho A=n(n+1)(n+2)
Ta phải chứng minh A = (n+2)n(n+1) chia hết cho 6
n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n, (n+1) và (n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
vậy với \(n\in Z\)
Tại sao từ dòng "Mà ƯCLN(2;3) = 1" bạn lại suy ra được A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)" vậy ạ