K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

21 tháng 6 2016

Các tập hợp thỏa mãn đề bài là:{5;2;4} ; {5;2;6} ; {5;4;6} ; {7;2;4} ; {7;2;6} ; {7;4;6} có 6 tập hợp

21 tháng 6 2016

{2;4;5},{2;4;7},{2;6;5};{2;6;7}

Vậy có 4 tập hợp

11 tháng 10 2015

2

100% là đúng

tick mình nhé

26 tháng 4 2016

đáp số :2

k mik nha ai k mik mik đải đi ăn lẩu luôn

13 tháng 12 2016

A = { 101; 110;200}

VẬy tập hợp A có 3 phần tử

13 tháng 12 2016

A={110;101;200}

Vậy A có 3 phần tử