K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

lop 2a co 12 ban nam va 23 ban nu. hoi lop 2a co bao nhieu ban

9 tháng 9 2016

\(TH1:\)\(x\ge2\)

\(TH2:\)\(x\le\frac{-1}{3}\)
\(TH3:\)\(x\le\frac{1}{3}\)

9 tháng 9 2016

\(\left(x-1\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+\frac{1}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>1\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+\frac{1}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< -\frac{1}{3}\)

Vậy: \(x>1\) hoặc \(x< -\frac{1}{3}\)

14 tháng 11 2017

Hình như tìm x thuộc N mới đúng bn

14 tháng 11 2017

Vì bất phương trình trên đang ở dạng tích nên bạn có thể tham khảo cách này: 
(x-1)(x-3)>0 khi: 
TH1: x-1>0 và x-3>0 <=>x>1 và x>3 =>x>3 (vì x>3 thì chắc chắn sẽ lớn hơn 1) 
TH2: x-1<0 và x-3<0 <=>x<1 và x<3 =>x<1 (vì x<1 thì chắc chắn sẽ bé hơn 3) 
Vậy x>3 hoặc x<1 thì (x-1)(x-3)>0 

Ok chưa bạn ?

\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}\right).\left(\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}\right)< 0\)

\(TH1:\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}< 0\)

\(\frac{2}{3}x< \frac{1}{5}\)

\(x< \frac{1}{5}:\frac{2}{3}\)

\(x< \frac{3}{10}\)

\(TH2:\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}< 0\)

\(\frac{3}{5}x< \frac{-2}{3}\)

\(x< \frac{-2}{3}:\frac{3}{5}\)

\(x< \frac{-10}{9}\)

vậy ....

hc tốt

8 tháng 7 2017

a) Có (x + 1) > (x - 2)

Để (x + 1)(x - 2) < 0 

Thì 2 thừa số phải trái dấu

mà (x + 1) > (x - 2)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 2\)

8 tháng 7 2017

a) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

3 tháng 3 2020

a) x(x+3)=0

TH1: x=0                            TH2:x+3=0

                                                      x= -3

b)(x-2)(5-x)=0

TH1: x-2=0                         TH2: 5-x=0

             x= -2                                  x=5

c)làm tương tự những câu trên 

chúc bạn học tốt

3 tháng 3 2020

a, x(x+3)=0

<=> x=0 hoặc x+3=0

<=>x=0 hoặc x=-3

Vậy \(x\in\left\{0;-3\right\}\)

b, (x-2)(5-x)=0

<=>x-2=0 hoặc 5-x=0

<=>x=2 hoặc x=5

Vậy \(x\in\left\{2;5\right\}\)

c,(x-1)(x2 +1)=0

<=> x-1=0 hoặc x2+1=0

<=>x=1 

Vậy x=1

15 tháng 8 2017

x có thể = 0 hoặc 1

Ta có : (x + 1)(x - 2) < 0 

<=> 2 th xảy ra 
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\left(loại\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 2}\)