K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

a) x= 3,7 hoặc x= -3,7

d) x= 0,425

a:

\(70=2\cdot5\cdot7;84=2^2\cdot3\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(70;84\right)=2\cdot7=14\)

=>\(ƯC\left(70;84\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

 \(70⋮x;84⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(70;84\right)\)

=>\(x\inƯ\left(14\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

mà x>8

nên x=14

b: \(35=5\cdot7;45=3^2\cdot5\)

=>\(BCNN\left(35;45\right)=3^2\cdot5\cdot7=9\cdot35=315\)

\(a⋮35;a⋮45\)

=>\(a\in BC\left(35;45\right)\)

=>\(a\in B\left(315\right)\)

=>\(a\in\left\{315;630;945;...\right\}\)

mà 500<a<900

nên a=630

3 tháng 12 2023

A) Để tìm số tự nhiên x, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70 và 84. Ta có:

 

70 : x = 84 : x

 

Đặt ước chung lớn nhất của 70 và 84 là d. Ta có:

 

70 = d * m1

84 = d * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy d là ước chung lớn nhất của 70 và 84 khi và chỉ khi d là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 70 và 84 thành các thừa số nguyên tố:

 

70 = 2 * 5 * 7

84 = 2^2 * 3 * 7

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 70 và 84 là 2 * 7 = 14.

 

Vì x > 8, nên x = 14.

 

B) Để tìm số tự nhiên a, ta cần tìm ước chung lớn nhất của a và 35, cũng như ước chung lớn nhất của a và 45. Ta có:

 

a : 35 = a : 45

 

Đặt ước chung lớn nhất của a và 35 là d1, và ước chung lớn nhất của a và 45 là d2. Ta có:

 

a = d1 * m1

a = d2 * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy a là số tự nhiên khi và chỉ khi a là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 35 và 45 thành các thừa số nguyên tố:

 

35 = 5 * 7

45 = 3^2 * 5

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 35 và 45 là 5.

 

Vì 500 < a < 900, nên a = 5.

11 tháng 12 2021

a: =100+10=110

24 tháng 6 2015

a)|x|=3,7

<=>x=3,7 hoặc x=-3,7

b)|x|=4,5 và x>0

=>x=4,5

c)|x|=\(-5\frac{1}{3}\)(Vô lí do |x|>0)

d)|x|=0,425 và x<0

=>x=-0,425

22 tháng 7 2021

b) 5x(x-2000)-x+2000=0

\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2021

Ai giúp minh làm bài 5 phía trên với

 

21 tháng 2 2021

Chứng minh 2 phương trình của câu d,e,f,g tương đương

 

e) Ta có: x+1=x

\(\Leftrightarrow x-x=-1\)

hay 0=-1

Vậy: \(S_1=\varnothing\)(1)

Ta có: \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S_2=\varnothing\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hai phương trình x+1=x và \(x^2+1=0\) tương đương

6 tháng 10 2023

Bài 1:

a) \(4^{x+2}+4^x=68\)

\(\Rightarrow4^x\cdot\left(4^2+1\right)=68\)

\(\Rightarrow4^x\cdot17=68\)

\(\Rightarrow4^x=\dfrac{68}{17}\)

\(\Rightarrow4^x=4\)

\(\Rightarrow4^x=4^1\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(5\cdot2^{x+4}-3\cdot2^x=308\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(5\cdot2^4-3\right)=308\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(5\cdot16-3\right)=308\)

\(\Rightarrow2^x\cdot77=308\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{308}{77}\)

\(\Rightarrow2^x=4\)

\(\Rightarrow2^x=2^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

c) \(4\cdot3^{x+1}+7\cdot3^x=513\)

\(\Rightarrow3^x\cdot\left(4\cdot3+7\right)=513\)

\(\Rightarrow3^x\cdot19=513\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{513}{19}\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

d) \(5^{x+4}-5^x=3120\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^4-1\right)=3120\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(625-1\right)=3120\)

\(\Rightarrow5^x\cdot624=3120\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\dfrac{3120}{624}\)

\(\Rightarrow5^x=5\)

\(\Rightarrow5^x=5^1\)

\(\Rightarrow x=1\)

f) \(3\cdot4^{2x+1}-16^x=2816\)

\(\Rightarrow3\cdot4^{2x+1}-\left(4^2\right)^x=2816\)

\(\Rightarrow3\cdot4^{2x+1}-4^{2x}=2816\)

\(\Rightarrow4^{2x}\cdot\left(3\cdot4-1\right)=2816\)

\(\Rightarrow4^{2x}\cdot11=2816\)

\(\Rightarrow4^{2x}=\dfrac{2816}{11}\)

\(\Rightarrow4^{2x}=256\)

\(\Rightarrow\left(2^2\right)^{2x}=2^8\)

\(\Rightarrow2^{4x}=2^8\)

\(\Rightarrow4x=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bài 2:

\(2^x+124=5^y\)

\(\Rightarrow5^y-2^x=124\)

\(\Rightarrow5^y-2^x=125-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5^y=125\\2^x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5^y=5^3\\2^x=2^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: .... 

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=>x-1=0

hay x=1

d: \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right\}\)

31 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(x^2-16=\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)\)

b: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

c: \(=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)

12 tháng 8 2021

a,x(x-2)+x-2=0

⇔ (x-2)(x+1)=0

⇔ x=2;x=-1

b,x3+x2+x+1=0

⇔ x2(x+1)+x+1=0

⇔ (x+1)(x2+1)=0

⇔ x=-1