Tại sao phải kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc tất yếu phải kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Đáp án cần chọn là: C
2.* Hoạt động kinh tế: là hoạt động cơ bản, thƣờng xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài ngƣời. Đó là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con ngƣời. * Quốc phòng: là công việc giữ nƣớc của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội... nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trƣờng thuận lợi để xây dựng đất nƣớc. * An ninh: trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe doạ sự tồn tại và phát triển bình thƣờng của cá nhân, của tổ chức, của toàn xã hội. Bảo vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thƣờng xuyên của toàn dân và của cả hệ thống chính trị do lực lƣợng an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng. * Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở nước ta là: hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Một ví dụ rất tiêu biểu về phát triển kinh tế biển liên quan chặt chẽ đến nhiệm vụ an ninh và quốc phòng là Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. Những quần đảo này nằm trong Biển Đông và có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng.
- Phát triển kinh tế biển: Việt Nam đã đầu tư vào phát triển kinh tế biển tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Điều này bao gồm việc xây dựng cảng biển, trạm tàu thuỷ sản, các cơ sở khoa học và nghiên cứu biển, và cũng khuyến khích ngư dân và người dân tham gia vào hoạt động kinh tế biển như đánh bắt thủy sản.
- Bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia: Việt Nam phải đối mặt với nhiều tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông, và việc phát triển kinh tế biển ở Trường Sa và Hoàng Sa cũng liên quan chặt chẽ đến bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì sự hiện diện ở những quần đảo này có thể coi là một biện pháp bảo vệ chủ quyền và sự hiện diện của quốc gia.
- Kiểm soát biển và tài nguyên biển: Sự phát triển kinh tế biển cũng liên quan đến việc kiểm soát và quản lý tài nguyên biển. Việc quản lý cá ngừ, thủy sản, và tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng về cả an ninh lẫn kinh tế.
Việc phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Cụ thể là:
Đối với nền kinh tế:
Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dân
Tăng cường giao lưu, quan hệ hợp tác với các nước khác.
Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng:
Giúp ta khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
Có nhiều điều kiện hơn để bảo vệ biển - đảo tốt hơn
Tham Khảo
Kinh tế phát triển tạo nền tảng vật chất, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực cho quốc phòng, an ninh. Khi kinh tế phát triển, nguồn vốn tích lũy, nguồn thu ngân sách không ngừng được tăng lên chính là điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt. Từ đó, góp phần củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh.