số đối của\(\dfrac{-1}{3}\)là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số đối của \(\dfrac{1}{3}\) là \( - \dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 1}}{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3} = \dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 4}}{5}\) là \(\dfrac{4}{5}\) vì \(\dfrac{{ - 4}}{5} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{ - 4 + 4}}{5} = 0\)
Số gia của hàm \(f\left(x\right)\) phải ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số chứ sao lại \(\Delta t\), em kiểm tra lại đề bài
a: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3+4}{6}=\dfrac{1}{6}\)
Số đối là -1/6
b \(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-9-16}{12}=\dfrac{-25}{12}\)
Số đối là 25/12
c: \(\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-14-3}{4}=\dfrac{-17}{4}\)
Số đối là 17/4
d: \(-2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8-3}{4}=-\dfrac{11}{4}\)
Số đối là 11/4
Xét tam giác ABC có ba cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Phân giác của các góc A, B, C lần lượt là AD = x, BE = y, CF = z.
Kẻ DM // AB \((M\in AC)\).
Ta có \(\widehat{ADM}=\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\Rightarrow\) Tam giác AMD cân tại M.
Do đó AM = MD.
Áp dụng định lý Thales với DM // AB ta có:
\(\dfrac{MD}{AB}=\dfrac{CM}{AC}=1-\dfrac{AM}{AC}=1-\dfrac{DM}{AC}\Rightarrow\dfrac{MD}{AB}+\dfrac{MD}{AC}=1\Rightarrow\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\).
Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có \(x=AD< AM+MD=2MD\Rightarrow MD>\dfrac{x}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{MD}< \dfrac{2}{x}\Rightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}< \dfrac{2}{x}\).
Tương tự \(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}< \dfrac{2}{y};\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}< \dfrac{2}{z}\).
Cộng vế với vế của các bđt trên rồi rút gọn ta có đpcm.
Xét ΔADE và ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC(c-g-c)
Suy ra: \(k=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+bc}{abc}=\dfrac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+ab}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)
\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc=abc\)
\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
\(\Rightarrow a=-b\) hay \(b=-c\) hay \(c=-a\)
-Vậy trong ba số a,b,c tồn tại 2 số đối nhau.
Số đối của \(\dfrac{{ - 3}}{7}\) là \(\dfrac{3}{7}\)
Số đối của \(\dfrac{6}{{13}}\) là \( - \dfrac{6}{{13}}\)
Số đối của \(\dfrac{4}{{ - 3}}\) là \(\dfrac{4}{3}\)
Số đối của `-3/7` là `3/7`
Số đối của `6/13` là `-6/13`
Số đối của `4/-3` là `4/3`
- Phân số đối của -3/7 là 3/7.
- Phân số đối của 6/13 là -6/13.
- Phân số đối của 4/-3 là 4/3.
\(-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7};\dfrac{6}{13}=\dfrac{-6}{13};\dfrac{4}{-3}=\dfrac{4}{3}\)
1/3
-3