Cuối học kỳ một số học sinh giỏi của một trường tiểu học bằng 7/24 số học sinh giỏi của cả trường Cuối năm có thêm năm học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi bằng 3/10số học sinh của cả trường hỏi cuối năm trường tiểu học đó có tất cả bao nhiêu học sinh giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số hsg cuối kỳ 1 là
\(2:\left(2+7\right)=\dfrac{2}{9}\) Tổng số hs
Phân số chỉ số hsg cuối năm là
\(3:\left(3+8\right)=\dfrac{3}{11}\) Tổng số hs
Phân số chỉ 5 học sinh là
\(\dfrac{3}{11}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{5}{99}\) Tổng số hs
Số hs khối 6 là
\(5:\dfrac{5}{99}=99\) hs
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Số học sinh giỏi ở trường Xuân Hòa trong học kỳ 1 chiếm số phần tổng số học sinh trường là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)( tổng số hs )
105 học sinh khá giỏi của trường chiếm số phần học sinh của trường là : \(\left(1-\frac{1}{4}\right)-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)( tổng số hs )
Số học sinh khá giỏi chiếm số phần học sinh trường là : \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\)( tổng số hs )
Số học sinh khá giỏi của trường cuối năm là : \(105\times4=420\left(hs\right)\)
Đáp số : 420 học sinh khá giỏi
Xin lổi , mình nhầm :
Cuối kì 1 , số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá =.> số hoc sinh giỏi = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuối năm , số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh giỏi = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh chiếm:
1/4 - 2/9 = 1/36 số học sinh cả lớp
Vậy lớp đó có :
1 : 1/36 = 36 học sinh
Đáp số : 36 hs
Kết bạn mình nha
Gọi số học sinh của lớp 5A là x (x>0 và là số tự nhiên), số học sinh giỏi là \(\frac{1}{5}x\). Cuối học kì 2 số học sinh giỏi tăng thêm 3 nên là \(\frac{1}{5}x+3\)và bằng \(\frac{3}{10}x\). Vậy ta có phương trình \(\frac{1}{5}x+3=\frac{3}{10}x\). Giải phương trình: \(\frac{1}{5}x+3=\frac{3}{10}x\Leftrightarrow3=\frac{3}{10}x-\frac{1}{5}x\Leftrightarrow3=\frac{1}{10}x\Leftrightarrow x=30\). Vậy lớp 5A có 30 học sinh.
2 / 3 = 14 / 21
3/ 7 = 9 / 21
Vậy đã tăng số phần :
14 - 9 = 5 ( phần )
Vậy có số học sinh :
4 : 5 x 21
Không tính được
Đổi \(20\%=\frac{1}{5}\)
Ta coi số học sinh giỏi của lớp 5A cuối học kỳ I là 1 phần thì số học sinh còn lại là 9 phần
Số học sinh của cả lớp là: \(1+9=10\)( phần )
Cuối học kỳ I, số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Vì cuối năm có thêm 5 học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{5}\)số học sinh cả lớp
Nên 5 học sinh giỏi đó chiếm: \(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh của lớp 5A là : \(5:\frac{1}{10}=50\)( học sinh )
Đáp số: 50 học sinh
a) Coi số HS còn lại trong HK I là 1,
Số HS lớp đó là:
2/7 + 1 = 9/7 (HS)
Số HSG lớp đó có trong HK I là:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số HS cả lớp)
Coi số HS còn lại trong HK II là 1,
Số HS lớp đó có là:
1/3 + 1 = 4/3 (số HS còn lại)
Số HSG lớp đó có trong HK II là:
1/3 : 4/3 = 1/4 (số HS cả lớp)
1 HS trong lớp đó bằng:
1/4 - 2/9 = 1/36 (số HS cả lớp)
Cả lớp có số HS là:
1 : 1/36 = 36 (HS)
b) Số HSG có trong HK I là:
36 x 2/9 = 8 (HS)
Số HSG có trong HK II là:
36 x 1/4 = 9 (HS)
Số HSG có trong 2 kì là:
8 + 9 = 17 (HS)
Số HSK có trong kì I là:
36 - 8 = 28 (HS)
Số HSK có trong kì II là:
36 - 9 = 27 (HS)
Số HSK có trong 2 kì:
27 + 28 = 55 (HS)
Đáp số: a) 36 HS
b) 17 HSG, 55 HSK
Xin lỗi ở chỗ: Đến cuối năm học kì II có thêm 1 học sinh khá nhé
Gọi số học sinh của trường là x
Số học sinh giỏi kì 1 là 7/24x
Theo đề, ta có: 7/24x+5=3/10x
=>-1/120x=-5
=>x=600
=>Số học sinh giỏi kì 2 là 7/24*600+5=180 bạn