Trong một giờ thực hành bạn Nam làm thí
nghiệm như sau:
Đặt cốc (1) đựng dung dịch axitclohiđric( HCI) và cốc (2) đựng
dung dịch axit sunfuric (H,SO,) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở
vị trí cân bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 13 gam Kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch
HCI
Thí nghiệm 2: Cho a gam Nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch
H,SO4
Khi cả Kẽm và Nhôm đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí thăng
bằng. Em hãy giúp bạn Nam tính giá trị a?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư
Thí nghiệm 1 :
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)$
Thí nghiệm 2 :
$n_{Al} = \dfrac{a}{27}(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18(mol)$
Suy ra :
$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.2 = 12,6 \Rightarrow a = 14,175(gam)$
Từ lời giải câu này tìm được a = 14,125(gam)
https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-mot-gio-thuc-hanh-ban-nam-lam-thi-nghiem-nhu-sau-dat-coc-1-dung-dung-dich-axitclo-hidric-hcl-va-coc-2-dung-dung-dich-axit-sunfuric-h2so4-loang-vao-2-dia-can-sao-cho-can-o-vi-tri-can-ban.1469600362809
$n_{Al} = \dfrac{14,125}{27} = 0,525(mol)$
$n_{HCl} = \dfrac{1095.5\%}{36,5} = 1,5(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} : 2 > n_{HCl} : 6$ nên Al dư
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =0,75(mol)$
$n_{AlCl_3} = n_{Al\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,5(mol)$
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 0,5.27 + 1095 - 0,75.2 = 1107(gam)$
$C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,5.133,5}{1107}.100\% = 6,03\%$
Thí nghiệm 1 :
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} =m_{Zn} -m_{H_2} = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)\)
Thí nghiệm 2 :
\(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{27} = \dfrac{a}{18}(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.a = \dfrac{8}{9}a\)
Vì cân ở vị trí cân bằng nên :
\(12,6 = \dfrac{8}{9}a\\ \Leftrightarrow a = 14,175(gam)\)
bạn ơi ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư bn giải giúp mk nhé
Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
Bài của Minh mình thấy chưa được nha chưa trừ đi mH2 đã được giải phóng
- Xét đĩa cân có Al và H2SO4: (Gọi là đĩa A)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)-->\(\dfrac{m}{18}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> mA (sau pư) = \(m+\dfrac{98m}{18}-\dfrac{2m}{18}=\dfrac{19m}{3}\left(g\right)\)
Xét đĩa cân có Mg và HCl: (Gọi là đĩa cân B)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,2---->0,4------------------->0,2
=> mB (sau pư) = 4,8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19 (g)
Mà mA = mB
\(\rightarrow\dfrac{19m}{3}=19\\ \Leftrightarrow m=3\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4
=> \(m_{HCl}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\
m_{Mg}+m_{HCl}=4,8+39,2=44g\)
vì 2 đĩa cân bằng nhau
=> \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)
=> \(m_{Al}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2SO_4}=4,8+39,2-39,2=4,8\left(g\right)\)
nFe =
nFe = 0.2 (mol).
nAl =
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 m/54 3m/54 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:
Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)
- TN1: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2------------------->0,2
=> mtăng = 13 - 0,2.2 = 12,6 (g) (1)
- TN2:
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{a}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{a}{18}\)
=> \(m_{tăng}=a-\dfrac{a}{18}.2=\dfrac{8}{9}a\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}a=12,6\Rightarrow a=14,175\left(g\right)\)