K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
18 tháng 3 2022

Lượng nước có trong bể sau hai lần bơm là : 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\text{ thể tích bể}\)

Thể tích nước còn lại sau khi sử dunjng là : \(\frac{5}{6}-\frac{2}{5}=\frac{13}{30}\text{ thể tích bể}\)

1 tháng 9 2017

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

cho mình nha

1 tháng 9 2017

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

cho mình nha

2 tháng 5 2019

2 giờ chảy được là :

   1/2 + 1/3 = 5/6 ( bể )

Sau khi dùng 2/5 bể trong bể còn lại là :

   5/6 - 2/5 = 13/30 ( bể )

=> Bể đó được chia ra làm 30 phần

1/30 bể nước là :

   1200 : 30 x 13 = 520 ( l )

Cả bể nước chứa được là :

    520 x 30 = 15600 ( l )

      Đ/s : 15600 l nước.

23 tháng 5 2016

Lượng nước vòi nước đó chảy được sau 2 giờ chiếm:

1/2 + 1/3 = 5/6 (bể)

Lượng nước còn lại trong bể chiếm:

5/6 - 2/5 = 13/30 (bể)

Nếu bể đầy nước thì lượng nước chứa trong bể là:

1300 : 13/30 = 3000 (l)

Đáp số : 3000 lít

15 tháng 5 2020

Bài 1:

gọi x là số áo tổ 1 may được tháng đầu (áo)

đk x>0

Số áo tổ 2 may tháng đầu: 800 - x (áo)

Số áo tổ 2 may tháng hai 120%.(800 -x)= 1,2(800-x) (áo)

Số áo tổ 1 may tháng đầu 115%x=1,15x (áo)

Số áo cả 2 tố tháng hai may nhiều hơn tháng đầu là: 945 -800 =145(áo)

Theo bài ra ta có phương trình:

1,2(800-x)+1,15x -(800-x) -x =145

(=) 960 -1,2x +1,15 x -800 +x -x =145

(=)(960 -800) -(1,2 -1,15 -1+1)x=145

(=) 160 -0,05 x =145

(=)0,05x=15

(=)x=300 (tmđk)

Vậy số áo đội 1 may tháng đầu là: 300 áo

số áo đội 2 may tháng đầu là: 800 - 300 =500 (áo)

15 tháng 5 2020

Bài 1 đk x là x thuộc N* mình nhầm

Bài 2: đổi 1h40' =5/3 h

Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x(km/h)

đk x>0

vận tốc xe lửa thứ hai là x +5 (km/h)

Thời gian xe lửa thứ hai đi đến điểm gặp nhau là: 300/(x+5)(h)

Quãng đường mà xe lửa thứ nhất phải đi là: 645 -300 = 345(km)

Thời gian xe lửa thứ nhất phải đi là: 345/x (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

435/x -5/3 =300/(x+5) ( đkxđ: x khác 5 và 0)

(=) 3.345(x+5)/3x(x+5) -5.x(x+5)/3x(x+5)=3.300.x/3x(x+5)

=) 1035(x+5) -5(x2+5) -900x=0

(=)1035x +5175 -5x2-25x -900x =0

(=) -5x2 + 110x +5175 =0

(=) -5(x2 -22x -1035)=0

(=)x2 -45x +23x -1035 =0

(=)x(x-45) +23(x-45) =0

(=) (x-45)(x+23)=0

(=) x - 45 =0 hoặc x +23 =0

(=) x=45(tmđk) hoặc x=-23(không tmđk)

Vậy vận tốc lửa thứ nhất là 45 km/h

vận tốc lửa thứ hai là 45 + 5 = 50 km/h

Chúc bạn học tốt

26 tháng 6 2017

a) Số phần bể chưa có nước là:

1 - ( \(\frac{3}{7}+\frac{2}{5}\)) = \(\frac{6}{35}\)( bể )

b) Nếu bể chiếm \(\frac{2}{7}\)thì số phần của bể chưa có nước là:

1 - \(\frac{2}{7}\)\(\frac{5}{7}\)( bể )

Đ.s: ...

~ Chúc bạn học tốt ~

26 tháng 6 2017

a) số phần bể chưa có nước chiếm:

1-(3/7+2/5)=6/35(bể)

b) số nước con lại chiếm:

1-2/7=5/7(bể)

22 tháng 4 2021

Ở 20oC, 10 gam nước hòa tan tối đa 3,6 gam NaCl tạo thành 10 + 3,6 = 13,6 gam dung dịch bão hòa.

Vậy : 

\(m_{NaCl} = 200.\dfrac{3,6}{13,6} = 52,94(gam)\\ m_{H_2O} = 200.\dfrac{10}{13,6} = 147,06(gam)\)

21 tháng 6 2020

viết dấu vào người khác mới hiểu được

21 tháng 6 2020

may tinh lam gi chi co dau nga va dau huyen thoi