trình bày những việc làm của nhà Nguyễn để lấy lại chế độ phong kiến tập quyền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
Nhận xét : về đối nội xiết chặt ách thống trị với nhân dân, đối ngoại thì đóng cửa bảo thủ.
- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
- Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Tham khảo:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Refer:
-Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
Chắc là cái này mình ko hiểu ý của bạn lắm nên chết tiệt chỉ có chừng này thôi
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Về chính trị:
– Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lập đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô à lập ra triều Nguyễn.
– Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
– Năm 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Về pháp luật:
– Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi vua,đặt niên hiệu là Gia Long,chọn Phú Xuân làm kinh đô,lập ra triều Nguyễn
Năm 1806,lên ngôi Hoàng đế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương
Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
Các năm 1831-1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc Thừa Thiên
Quân đội bao gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành thị và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước
Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a. Nhà Nguyễn thành lập
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân( Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
b. Chế độ phong kiến tập quyền
- Tổ chức nhà nước: Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương
- Hành chính: Năm 1831 – 1832 cả nước được chia thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
- Luật pháp: Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long.
- Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, các trạm ngự
- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, đóng cửa không tiếp xúc với phương Tây
Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền để:
- Nhà vua có thể trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương.
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Về chính trị:
– Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lập đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô à lập ra triều Nguyễn.
– Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
– Năm 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Về pháp luật:
– Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
Tham khảo:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
THAM KHẢO:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.