K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

Chao ui, sao mà nguệch ngoạc thế, mk chả hỉu!!!!!!!!!!!!!

??????????????????

TL
24 tháng 2 2022

Ta có :

\(C=50^o=>A+B=180-50=130^o\)(1)

mà \(A-B=25^o\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=77,5^o\\B=52,5^o\end{matrix}\right.\)

Giải ra bằng cách lấy (1) + (2) hoặc (1) - (2) nhé !

18 tháng 6 2017

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.

11 tháng 6 2016

ta có góc IDC+góc ICD=180o-góc DIC=180o-115o=65o

hay \(\frac{gócD+gócC}{2}=65^o=>gócD+gócC=65.2=130^o\)

tứ giác ABCD có góc A+góc B+góc C+góc D=360o.

hay góc A+góc B=130o=360o

=>góc A+góc B=360-130=230o   (1)

theo đề bài lại có góc A-góc B=50o  (2)

từ 1 và 2 suy ra : 

góc A=(230+50)/2=140o

góc B=(230-50)/2=90o

1 tháng 8 2015

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ

1 tháng 11 2017

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

5 tháng 11 2017

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)

Xét tứ giác ABCD, ta có:

góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ (Định lý ...)

=> góc A + góc B = 360 độ - (góc C + góc D) = 360 độ - (50 độ + 60 độ) = 250 độ

Vì A:B = 3:2 

=> 2A = 3B

=> góc A = 250 độ : (3+2) x 3 = 150

     góc B = 250 độ - 150 độ = 100 độ