K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

TH1 :x>0

=>\(\left|1+x\right|+\left|x\right|=4x-2016\)

\(2x+1=4x-2016\)

\(4x-2x=2016+1\)

\(2x=2017\)

\(x=\frac{2017}{2}\)

TH2:x<0

=>\(\left|1+x\right|+\left|x\right|=4x-2016\)

\(-1-x-x=4x-2016\)

\(-1-2x=4x-2016\)

\(4x+2x=-1+2016\)

\(6x=2015\)

\(x=\frac{2015}{6}\)

13 tháng 5 2016

áp dụng BDDT cô-si nhé
 

13 tháng 5 2016

Nếu \(x<0\) thì khi \(x=-0,0000000000......1\), biểu thức có giá trị gần âm vô cùng (không tồn tại GTNN)

Giải bài toàn với x > 0:

\(A=\left(x^2+\frac{1}{8x}+\frac{1}{8x}\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}\)

\(=x^2+\frac{1}{8x}+\frac{1}{8x}+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\)

\(\ge3\sqrt[3]{x^2.\frac{1}{8x}.\frac{1}{8x}}+0-\frac{3}{4}=0\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x^2=\$\frac{1}{8x}\text{ và }x-\frac{1}{2}=0\right)\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}.\)

+Cách 2: ta có: \(4x^2-3x+\frac{1}{4x}=\frac{16x^3-12x^2+1}{4x}=\frac{\left(2x-1\right)^2\left(4x+1\right)}{4x}\ge0\forall x>0\)

27 tháng 4 2017

a) => (4x-15).(4x-15)2015=(4x-15)2015

=> 4x-15=1

=> x=4

b) => 4.2x+6-480= 0

=> 4.2x-474=0

=> 4.2x=474

=> 2x= 118,5

ko có gt x thoả mãn đề bài

chả biết câu b trình bày đúng hay sai, hay là đầu bài chép nhầm nữa. Nếu sai ai đó chữa lại hộ cái nhé

                                                                              _HẾT_

9 tháng 2 2018

b, 2x+2x+1+2x+2+2x+3-480=0

2^x.1+2^x.2+2^x.2^2+2^x.2^3=480

2^x.(1+2+2^2+2^3)=480

2^x.15=480

2^x=32

2^x=2^5

x=5

21 tháng 7 2017

\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2016}{2017}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2016}{2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot2017}\)

\(=\frac{1}{2017}\)

21 tháng 7 2017

Ta có:

\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.........\frac{2016}{2017}\)

\(=\frac{1.2.3......2016}{2.3.4......2017}\)

\(=\frac{1}{2017}\)

Vậy: \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.........\frac{2016}{2017}\)\(=\frac{1}{2017}\)

19 tháng 8 2016

Áp dụng bđt cô si với 2 số dương 4x và 1/4x ta có: 4x+1/4x  ≥  2(1)

Đặt (4√x +3)/ (x+1) =B ; √x =t => x=t^2

ta có  : B(t^2 +1) = 4t+3

<=>Bt^2 -4t+B-3=0

Xét delta =b^2 -4ac = 16-4B(B-3)= -4B^2 +12B+16  ≥  0(*) (Để phương trình có gtnn thì pt phải có nghiệm nên delta  ≥  0)

Từ (*) => B^2 -3B-4  ≤ 0

<=> (B-4)(B+1) ≤ 0
=> -1 ≤ B ≤ 4

=>-B ≥ -4(2)

TỪ (1) và (2) => A  ≥ 2+(-4)+2016=2014

Dấu = xảy ra <=> 4x=1/4x và B=4 (tự giải tìm x , ta sẽ được x = 1/4)

3 tháng 5 2018

Xét \(B=\frac{x+1}{4\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow16B=\frac{16x+16}{4\sqrt{x}+3}.\)\(=\frac{\left(4\sqrt{x}+3\right)\left(4\sqrt{x}-3\right)+25}{4\sqrt{x}+3}\)

\(=4\sqrt{x}-3+\frac{25}{4\sqrt{x}+3}=4\sqrt{x}+3+\frac{25}{4\sqrt{x}+3}-6\)

Áp dụng BĐT Cauchy

\(16B\ge2\sqrt{25}-6=4\Leftrightarrow B\ge\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}\ge-4\)

Áp dụng bđt Cauchy

\(\Rightarrow A\ge2\sqrt{\frac{4x.1}{4x}}-4+2016=2014\)

Vậy Min A=2014 khi x=1/4

=>|x-1|+|x-2|=2016

TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+2-x=2016

=>-2x+3=2016

=>-2x=2013

=>x=-2013/2(nhận)

TH2: 1<=x<2

Pt sẽ là x-1+2-x=2016

=>1=2016(loại)

TH3: x>=2

Pt sẽ là 2x-3=2016

=>2x=2019

=>x=2019/2(nhận)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

a) (x+2)(x-3)=0
<=> x+2=0
       x-3=0
<=> x=-2
       x= 3

b) 2x-x2=0
<=> x(2-x) =0
<=> x=0
       2-x=0
<=> x=0
       x=2

4 tháng 8 2016

a)(x+2)(x-3)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=-2 hoặc x=3

b) 2x-x2=0

=> x(2-x)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2-x=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=2