K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

ta có : \(\frac{x.\left(x+1\right)}{4.\left(x+1\right)}=\frac{72}{4.\left(x+1\right)}\)

Mà 8 x 9 = 72

\(\Rightarrow x=8\)

thay vào đó ta được : \(\frac{8.\left(8+1\right)}{4.\left(8+1\right)}=\frac{72}{4.\left(8+1\right)}\)

          \(\frac{72}{36}=\frac{72}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{72}{36}=\frac{8}{4};\frac{72}{36}=\frac{18}{\left(8+1\right)}\)

31 tháng 8 2016

x(x+1) = 18.4 = 72

đây là 2 số tự nhiên liên tiếp nên x = 8

31 tháng 8 2016

\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=\frac{3.\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3.\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{17}{n+4}\)nguyên

=> 17 chia hết cho n + 4

=> \(n+4\inƯ\left(17\right)\)

=> \(n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

=> \(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

31 tháng 8 2016

Lời giải:

Ta có A=3n−5/n+4=3(n+4)−17/n+4=3−17/n+4.

Do đó, để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho n+4.

Suy ra n+4∈{−17;−1;1;17}

Suy ra n∈{−21;−5;−3;13}.

Chúc em học tốt, thân!

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

P/s tham khảo nha

21 tháng 1 2018

bn trần hoàng việt ơi, bn có thể giải kĩ hơn đc chứ?

Bạn phải tự lm chứ! Nộp bài thì phải nộp bài trung thực, không nên lấy đi công sức của người khác.

4 tháng 5 2017

+để D có giá trị nguyên thì 

x2-1 chia hết cho x+1

hay (x-1)(x+1) chia hết cho x+1

=>x-1chia hết cho x+1

=>(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2chia hết cho x+1

ta có bảng giá trị

x+1       1    2   -1     -2

x           0     1    -2     -3

vậy ..................

22 tháng 4 2018

kệ mày