Đọc đoạn văn sau "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2. Tác phẩm có đoạn văn trên thuộc thể loại nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn
2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)
3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La
4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc
5. Trần thuật
6.
Tham khảo:
Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn.
1. Văn bản : Chiếu dời đô . Tác giả : Lý Công Uẩn
2. Thể chiếu. Chiếu là một loại văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết vể một chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, trang nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu)
3. Đoạn văn nêu ra tầm nhìn xa trông rộng cuả Lý Công Uẩn và những thuận lợi của thành Đại La
4. Thắng địa : là nơi có địa hình thuận lợi , đẹp và vững chắc
5. Trần thuật
Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân không phải chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn
Đã qua biết bao nhiêu thế hệ, tình yêu quê hương, đất nước luôn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta. Ông cha ta đã hi sinh thân mình để giành được đất nước độc lập như ngày hôm nay. Và đó là lí do cũng như là trách nhiệm để ngày nay ta phải gìn giữ nó, bảo vệ đất nước, bảo vệ quê hương là trách nhiệm của chung của toàn thể con người đang sống tại mảnh đất hình chữ S thiêng liêng này. Tình yêu đối với đất nước luôn là động lực giúp cho những con người trong thời kì tranh chiến đứng lên giành lại những gì thuộc về mình. Đất nước, quê hương là nơi luôn dang tay chào đón bạn khi bạn đi xa trở về. Hãy yêu nước, yêu quê hương đồng thời bảo vệ nó. Phải yêu mới đủ can đảm để bảo vệ nó .
1. PTBĐ: nghị luận
2. câu trần thuật
3. ND chính: trình bày lợi thế của thành Đại La
NDC: cho thấy vẻ ''thiên thời địa lợi'' của thành Đại La, đây là vùng đất rất thích hợp để nhân dân sinh sống
1. "Chiếu dời đô". Tác giả: Lý Công Uẩn.
2. Kiểu câu: miêu tả.
Vì đoạn văn trên mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh của thành Đại La.
3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Từ đầu tiên mô tả về vị trí của thành Đại La, từ đó mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh.
4. Đoạn văn miêu tả về thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, với địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không chịu cảnh khốn khổ ngập lụt và muôn vật phong phú tốt tươi. Tác giả muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
5. Vì việc chiếu dời đô từ Hoa Lư sang Thăng Long (Đại La) đã cho thấy sự độc lập và tự cường của dân tộc Đại Việt trong việc xây dựng một kinh đô mới và phát triển đất nước
Câu 1:
PTBĐ chính: nghị luận
Câu 2:
Câu trần thuật
Câu 3:
Nội dung: Lý Công Uẩn đưa ra những mặt thuận lợi của thành Đại La
Câu 4:
Thắng địa : chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp
Câu 1:
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm:Chiếu dời đô.Của tác giả Lý Công Uấn
Câu 2:Tác phẩm trên thuộc thể loại nghị luận
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uân
2. Thể chiếu