K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của 2 phân số còn lại là: 1 - 1/6 = 5/6
Mà: 5/6 = 1/6 + 2/3 = 1/3 + 1/2
=> hai phân số còn lại có thể là: 1/6 và 2/3 ; 1/3 và 1/2 

12 tháng 11 2019

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

1 tháng 9 2020

Cho phân thức : \(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}+\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\frac{x^2+z^2-y^2}{2xz}=1\)

a.CMR trong ba sốx,y,z có một số bằng tổng hai số kia

b.CMR trong phân thức đã cho,có một phân thức bằng -1,hai phân thức còn lại bằng 1

Lời giải :

a) Để chứng tỏ trong 3 số x,y,z có một số bằng tổng hai số kia,ta sẽ chứng minh (x + y - z)(x + z - y)(y + z - x) = 0 . Từ giả thiết ta có :
(x2 + y2 - z2)z + (y2 + z2 - x2)x + (z2 + x2 - y2)y = 2xyz

Thêm bớt 2xyz ta có :

(x2 + y2 - z2 + 2xy)z + (y2 + z2 - x2 - 2yz)x + (z2 +x2 - y2 - 2xz)y = 0

=> (x + y + z)(x + y - z)z + (y - z + x)(y - z - x)x + (z - x + y)(z - x + y)y = 0

Đặt x - y - z làm thừa số chung ở vế trái:

\(\left(x+y-z\right)\left(y^2-x^2+2xy-y^2\right)=0\)

=> \(\left(x+y-z\right)\left(z+x-y\right)\left(z-x+y\right)=0\)

Nếu x + y - z = 0 => z = x+ y

Nếu z + x - y = 0 thì y = x + z

Nếu z - x + y = 0 thì x = y + z

b) Trường hợp : z = x + y

\(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=\frac{x^2+y^2-\left(x+y\right)^2}{2xy}=\frac{x^2+y^2-x^2-2xy-y^2}{2xy}=\frac{-2xy}{2xy}=-1\)

\(\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}=\frac{y^2+x^2-2xy-y^2-x^2}{2y\left(x+y\right)}=\frac{2y\left(x+y\right)}{2y\left(x+y\right)}=1\)

\(\frac{z^2+x^2-y^2}{2xz}=\frac{x^2+2xy+y^2+x^2-y^2}{2x\left(x+y\right)}=\frac{2x\left(x+y\right)}{2x\left(x+y\right)}=1\)

Trường hợp y = x + z

\(\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=\frac{x^2+\left(x+z\right)^2-z^2}{2x\left(x+z\right)}=\frac{2xz+2x^2}{2x\left(x+z\right)}=\frac{2x\left(x+z\right)}{2x\left(x+z\right)}=1\)

\(\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}=\frac{\left(x+z\right)^2+z^2-x^2}{2\left(x+z\right)z}=\frac{2z^2+2xz+x^2-x^2}{2z\left(x+z\right)}=\frac{2z\left(x+z\right)}{2z\left(x+z\right)}=1\)

\(\frac{z^2+x^2-y^2}{2xz}=\frac{z^2+x^2-\left(x+z\right)^2}{2xz}=\frac{-2xz}{2xz}=-1\)

Tương tự

Lần sau phải sửa lại đề bài cho thật kĩ nhé :)

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">

1. Ba lớp Năm có 67 học sinh đạt danh hiệu giỏi. Số học sinh đạt danh hiệu giỏi của lớp 5A bằng 3/4 số học sinh của lớp 5B. Số học sinh đạt danh hiệu giỏi của lớp 5C bằng 6/7 số học sinh của lớp 5A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đã đạt danh hiệu giỏi? 2. Lớp 5A có 48 học sinh gồm 4 loại học sinh: giỏi, khá, trung bình và yếu. Biết:- Số học sinh giỏi bằng một nửa của ba loại...
Đọc tiếp

1. Ba lớp Năm có 67 học sinh đạt danh hiệu giỏi. Số học sinh đạt danh hiệu giỏi của lớp 5A bằng 3/4 số học sinh của lớp 5B. Số học sinh đạt danh hiệu giỏi của lớp 5C bằng 6/7 số học sinh của lớp 5A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đã đạt danh hiệu giỏi? 

2. Lớp 5A có 48 học sinh gồm 4 loại học sinh: giỏi, khá, trung bình và yếu. Biết:

- Số học sinh giỏi bằng một nửa của ba loại còn lại.

- Số học sinh khá bằng 1/3 số học sinh ba loại còn lại.

- Số học sinh yếu bằng 1/7 số học sinh ba loại còn loại.

Hỏi mỗi loại có bao nhiêu học sinh? ( TÍNH BẰNG 2 CÁCH )

3. Trung bình cộng của ba phân số là 7/6. Nếu tăng phân số thứ nhất lên 2 lần thì thì trung bình cộng của ba phân số là 41/30, nếu tăng phân số thứ hai lên 2 lân thì trung bình cộng của ba phân số là 13/19. Tìm ba phân số đó.

4. Hai bà Lại và Trâm đi mua đồ tết. Tổng số tiền hai bà có là 137.500 đồng. Sau khi bà Lại tiêu hết 3/5 số tiền mình. Bà Trâm tiêu hết 4/7 số tiền của mình. Lúc sau bà Hoa nhiều hơn bà Trâm là 7000 đồng. Hỏi mỗi bà mang đi bao nhiêu tiền?

5. Số tuổi My bằng 2/9 số tuổi của Kiên và bằng 5/9 số tuổi của Tiên. Hãy tính số tuổi mỗi người. Biết rằng Kiên 45 tuổi.

1
30 tháng 8 2017

cho nhiều thế ai mà làm được

27 tháng 6 2021

Bài 23:

Lần sau người ta lấy ra số lít dầu là:

32 850 x 1/3 = 10 950 (l)

Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:

56 200 + 32 850 + 10 950 = 100 000 (l)

                                Đáp số: 100 000 lít dầu.

Bài 24:

Tổ 1 nhận được số quyển vở là:

40 x 1/4 = 10 (quyển)

Còn lại số quyển vở sau khi tổ 1 được nhận vở là:

40 - 10 = 30 (quyển)

Tổ 2 nhận được số quyển vở là:

30 x 2/5 = 12 (quyển)

Tổ 3 nhận được số quyển vở là:

40 - (10 + 12) = 18 (quyển)

               Đáp số: 18 quyển.

Bài 26:

Phân số thứ nhất là:

(7/5 - 1/7) : 2 = 36/35

Phân số thứ hai là:

36/35 + 1/7 = 41/35

Đáp số: 36/35 và 41/35

Bài 27:

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

5/6 : 2/3 = 5/4 (m)

              Đáp số: 5/4 m.

Bài 30: 

Số ngựa chiếm số phần của cả đàn là:

1 - (1/2 + 1/3) = 1/6 (đàn)

                    Đáp số: 1/6 đàn.

                Học tốt!!!

k cho mình nha!

14 tháng 11 2018

 Bài 1: Số thứ 2 là : 900 : 3 = 300

Vì tổng 3 STNLT = 900 mà mỗi số cách đều nhau 1 đơn vị

Số thứ 1 là : 300 - 1 = 299

Số thứ 2 là : 300 + 1 = 301

Vậy số bé nhất là 299

Bài 2 : 1/6 = 2/12 = 3/18 = 4/24 = ... = 16/96

 có số phân số là :  ( 96 - 16 ) : 6 + 1 = 15 phân số

Bài 4 : Số thứ 3 là :  1075 : 5 = 215

Vì tổng 5 STNLT bằng 1075 mà mỗi số cách đều nhau 1 đơn vi 

Số thứ 4 là : 215 + 1 = 216

Só thứ 5 là : 216 + 1 = 217

Số thứ 2 là 215 - 1 = 214

Số thứ 1 là 214 - 1 = 213

Số lớn nhất là 217

Bài 5: Ta có sơ đồ: 

Bố :             |____________|____|5 tuổi

Anh + em:   |____________| tổng 55 tuổi

     Số tuổi của bố là : ( 55 + 25 ) : 2 = 40 ( tuổi )

     Tổng số tuổi của anh và em là : 40 - 25 = 15 ( tuổi ) 

Anh : |______________|____|5 tuổi

Em :  |______________| tổng 15 tuổi

        Tuổi của em la : ( 15 - 5 ) : 2 = 5 ( tuổi )

                                                     Đáp số : 5 tuổi

14 tháng 11 2018

Bài 3 : Chuyển 13 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì phân số đó có giá trị bằng 1

 Mẫu số hơn Tử số là : 13 x 2 = 26

Mẫu số là : ( 120 + 26 ) : 2 = 73

Tử số là : 73 - 28 = 47

Vậy phân số đó là : 47/73