K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

Tích cực:+Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết. +ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.

(THAM KHẢO)
7 tháng 4 2022

Bạn xem lại cả câu tiêu cực nhé:

Tích cực của tín ngưỡng :

Nói về việc tốt việc xấu , đưa ra lời khuyên để con người có thể làm những việc thiện .

Tiêu cực của tín ngưỡng :

- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt 

- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...

Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.

7 tháng 4 2022

Bạn xem lại cả câu tiêu cực nhé:

Tích cực của tín ngưỡng :

Nói về việc tốt việc xấu , đưa ra lời khuyên để con người có thể làm những việc thiện .

Tiêu cực của tín ngưỡng :

- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt 

- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...

Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.

7 tháng 4 2022

Tham Khảo

Tích cực:+Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết.

+ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.

*Tiêu cực:+Tinh thần nhẫn nhục mà các tôn giáo đề ra thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh. Nó tạo cho các tín đồ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, bằng lòng với số phận. không tích cực đấu tranh chống lại những cái xấu, cái ác, an ủi và ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ gây tội ác sẽ phải chịu “quả báo” hoặc bị trừng trị ở kiếp sau. Chính tâm lý đó đã ngăn cản con người đi đến hạnh phúc thực sự của mình nơi trần thế.

7 tháng 4 2022

;-;

Tiêu cực của tín ngưỡng :

- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt 

- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...

Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.

-Tiêu cực:

-Dễ đưa ta nhầm lẫn với mê tín dị đoan, làm con người không sống đúng với thực tế

-Lưu mờ các truyền thống tốt đẹp

-Làm con người ta mê muội mất đi các phẩm giá, lương tâm

-Làm sinh ra các đức tính xấu như :thờ phụng ma quỷ, giao quẻ bói toán, kiêng kị sai lầm,...

-Làm ta tiêu tốn tiền bạc cho những việc làm sai trái

...........

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:

- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).

- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).

- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).

- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.

- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).

14 tháng 9 2021

Nhà thờ đá Phát Diễm (NB) nhé vì ngày xưa tên của nó là vậy mình sống ở đó biết nhé

Bài làm

1. ĐẠO PHẬT:

* Nguồn gốc: Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là Đại thừa và Tiểu thừa. Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ Trung Quốc vào tới vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam từ khoảng năm 200 và trở thành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng bằng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 – 600 và trở thành tôn giáo chính ở vùng đồng bằng phía nam Việt Nam.

2. ĐẠO THIÊN CHÚA (CÔNG GIÁO RÔMA):

* Nguồn gốc: Công giáo Rôma, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần đầu tiên tới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu thế kỉ 16 tại Nam Định) bởi những nhà truyền giáo Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, trước khi Việt Nam là một thuộc địa của Pháp. Pháp khuyến khích người dân theo tôn giáo mới bởi họ cho rằng nó sẽ giúp làm cân bằng số người theo Phật giáo và văn hoá phương Tây mới du nhập. Đầu tiên, tôn giáo này được lan truyền trong dân cư các tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau đó lan tới vùng châu thổ sông Hồng và các vùng đô thị.

3. ĐẠO CAO ĐÀI:

* Nguồn gốc: Đạo Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là một tôn giáo bản địa Việt Nam do Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm là Tòa Thánh Tây Ninh. Tôn giáo này thờ Đức Cao Đài (hay Thượng Đế), Phật và Chúa Giê-su. Cao Đài là một kiểu Phật giáo cải cách với những nguyên tắc thêm vào của Khổng giáo, Lão giáo và Thiên chúa giáo. Các tín đồ Cao Đài thi hành những giáo điều như không sát sanh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành, lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên và thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi người, đưa mọi người về với Thượng Đế nơi Thiên Giới và mục tiêu tối thượng là đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi.

4. ĐẠO HÒA HẢO:

* Nguồn gốc: Đạo Hòa Hảo, hay Phật giáo Hòa Hảo, là một tôn giáo Việt Nam gắn chặt với truyền thống Phật giáo, do Huỳnh Phú Sổ thành lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu (nay là An Giang), Châu Đốc.

5. ĐẠO TIN LÀNH:

* Ngồn gốc: Tin Lành được truyền vào Việt Nam năm 1911. Đầu tiên, tôn giáo này chỉ được cho phép tại các vùng do Pháp quản lý và bị cấm tại các vùng khác. Đến năm 1920, Tin Lành mới được phép hoạt động trên khắp Việt Nam. Năm 2004, số tín đồ Tin Lành ở Việt Nam vào khoảng 1 triệu người, chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc.

6. ĐẠO HỒI:

* Nguồn gốc: Người ta cho rằng Hồi giáo đã được truyền vào Việt Nam đầu tiên là khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng người Chăm. Năm 2004, tại Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu ở Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh. Có hai giáo phái Hồi giáo của người Chăm: người Chăm ở Châu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh và Đồng Nai theo Hồi giáo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận theo phái Chăm Bà Ni – với sự kết hợp giữa đạo đạo Hồi và đạo Bà La Môn .
# Học tốt #

20 tháng 5 2017

Đáp án: A

20 tháng 11 2017

Đáp án là D.

2 tháng 5 2019

Đáp án: C

 

11 tháng 6 2019

Chọn C

15 tháng 3 2018

Đáp án là B