Khử hoàn toàn 24 gam oxit kim loại M bằng khí Z dư, thu được 16,8 gam kim loại M. Xác định tên kim loại M và công thức của oxit kim loại M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)
áp dụng đường chéo====> 44 C02 8
36
28 C0 8
=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)
Đáp án D
Ta có: n C O 2 = 0 , 24 → n O ( o x i t ) = 0 , 24 m o l
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì n M = 0 , 24 → m = 37 , 333
Vậy M là Fe → m M = 0 , 16 → n M : n O = 2 : 3
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
Đáp án D
Ta có:
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì
Vậy M là Fe
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử Z là H2
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3