Em hãy nêu một số kinh tế biển về đặc điểm sản phẩm của mỗi nghành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.
Tham khảo
Để ngành thủy sản Vân Đồn phát triển toàn diện
Với lợi thế lớn về diện tích mặt nước biển chiếm tới 75% diện tích tự nhiên của huyện, Vân Đồn có nguồn tài nguyên biển phong phú và đa dạng. Trong giai đoạn 2010 – 2015, tổng sản lượng thủy sản của huyện Vân Đồn đạt 97.560 tấn, tốc độ tăng bình quân 19,9%/năm, giá trị sản xuất đạt 3.195 tỷ đồng, đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, Huyện Vân Đồn đã tập trung phát triển nganh kinh tế thủy sản. Nghề khai thác thủy sản đã có sự đầu tư về khoa học, công nghệ, cơ giới hóa. Hiện, toàn huyện có 1660 phương tiện khai thác thủy hải sản, trong đó có 68 phương tiện đánh bắt xa bờ. Nghề nuôi trồng cũng được Vân Đồn phát triển mạnh; bên cạnh các loài truyền thống như Hàu Thái Bình Dương, Tu Hài… huyện đã đưa vào nuôi trồng thử nghiệm một số giống mới như: Ngao hoa, ngao giá… tạo sự đa dạng, phong phú về thể loại và đem lại giá trị kinh tế cao, hình thành các khu vực nuôi tập trung, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Dịch vụ hậu cần cũng được chú trọng, nhiều sản phẩm đã được quảng bá và xây dựng thương hiệu, khẳng định vị thế trên thị trường như Nước mắm Cái Rồng, Sá sùng, Hàu….
( cái này mik ko chắc nha nếu sai thì cho mik xin lỗi nha)
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
- Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
- Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển - đảo
- Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
3*giao thông vận tải biển
Phương thức của vận tải đường biển được chia làm 2 loại: vận chuyển hàng hóa và vận chuyển người, nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là vận chuyển hàng hóa.
Tùy thuộc vào mỗi loại hàng hóa sẽ có những phương thức vận chuyển riêng biệt, tất cả các loại mặt hàng đông lạnh đều được vận chuyển bằng các loại tàu được lắp đặt thiết bị máy lạnh và thường di chuyển nhanh nhằm đảm bảo hàng hóa đến người nhận nhanh nhất, tránh bị hư hỏng.
Với một số loại hàng hóa ,được các tàu chuyên chở container đảm nhận và thường có kích thước lớn chịu được trọng tải lớn. Còn với những loại hàng chất lỏng, hàng hóa chất sẽ được vận chuyển theo tàu chuyên dụng
4 khai thác khoáng sản biển:
Vùng biển Việt Nam chứa khoảng 35 loại hình khoáng sản với trữ lượng khai thác khác nhau từ nhỏ đến lớn, thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và bán quý, khoáng sản lỏng. Đặc biệt, tiềm năng dầu khí phân bố trong 6 bồn trầm tích và hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại 11 mỏ ở thềm lục địa phía Nam. Thời gian qua, ngành dầu khí luôn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế biển nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Ngoài ra, ven biển nước ta đã phát hiện được các sa khoáng, khoáng vật nặng của các nguyên tố hiếm quý, như: titan, ziacon, xeri. Một số mỏ cát vật liệu xây dựng dưới đáy biển ở Quảng Ninh và Hải Phòng với trữ lượng trên 100 tỷ tấn và một dãy cát thạch anh ngầm dưới đáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỷ tấn). Bên cạnh đó, tiềm năng tài nguyên nước biển cũng rất lớn, với các dạng năng lượng biển, như: băng cháy, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng, năng lượng hạt nhân nước nặng từ nước biển.
➤ Những điều kiện thuận lợi để phát triển các nghành ktế biển ở nước ta.
a) Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
- Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,... Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,...
- Tổng trữ lượng hải sản khoảng bốn triệu tấn (trong đó 95,5% là cá biển), cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
- Cả nước có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng - Quảng Ninh, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -Vũng Tàu, quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, Cà Mau - Kiên Giang.
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn...thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.
b) Du lịch biển - đảo
- Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
c) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Biển nước ta là nguồn muối vô tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muôi. Hằng năm các cánh đồng muối cung cấp hơn 900 nghìn tấn muối, các cánh đồng muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
- Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa phía Nam. Nước ta có 8 bể trầm tích: sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh- Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu -Mã Lai; trong đó hai bể trầm tích lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long.
- Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp: titan, cát thủy tinh (Quảng Ninh, Khánh Hòa).
d) Giao thông vận tải biển:- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.
- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh kín gió, thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu (cảng Hải Phòng, Cái Lân, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,..).
1)
Vị trí về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến (Vị trí nhiệt đới).
- Vị trí gần trung tâm ĐNA.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền & ĐNA hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và luồng sinh vật
Ảnh hưởng: Biến VN thành một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh thái, dễ dàng hội nhập và giao lưu với các quốc gia trên thế giới, phát triển kinh tế toàn diện. Tuy nhiên, chúng ta luôn phải phòng chống thiên tai và giặc ngoại xâm (Xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời,...).
C1/ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ví dụ:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
C3/ Những giá trị mang lại từ biển: Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, titan, cát thủy tinh..., hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới.
- Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, từ khí hậu - thuỷ văn đến thổ nhưỡng - sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
- Bên cạnh tính chất nền tảng là nóng ẩm, tự nhiên Việt Nam có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau
2. Việt Nam là một nước ven biển- Nước ta có vùng biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.
- Sự tương tác của đất liền và biển hoà quyện với nhau, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.
Thuận lợi
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú…
- Vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch,...
+ Khó khăn
- Nhiều thiên tai: sạt lở, bão lũ. …
- Môi trường khí hậu dễ biến đổi.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp- Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật,..
- Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.
là 1 nc ven biển nc ta có những thuận lợi trong pt kinh tế là
+ pt du lịch biển
+khai thác dầu khí
+bắt hải sản
+chế biến thủy hải sản
– Tính chấ– Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
– Tính chất đồi núi.
– Tính chất đa dạng và phức tạp.t nhiệt đới gió mùa ẩm.
Tham khảo
- Một số tài nguyên biển:
+ Tài nguyên du lịch: vùng biển Việt Nam có nhiều bãi cát, vịnh, hang động đẹp,…
+ Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên,…
+ Tài nguyên sinh vật: vùng biển Việt Nam có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao.
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.
Tham khảo:
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.