Em hiểu ntn là hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật,...........
-Hiến pháp được quy định là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; sau đó đến các luật với tính chất là văn bản đặt ra quy định điều chỉnh quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực; và cuối cùng là nghị quyết, quy định những vấn đề cụ thể hơn như: tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương ...
refer
Như vậy hiệu lực của hiến pháp đã được quy định rõ trong hiến pháp đây là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì: – Về mặt nội dung và đối tượng điều chỉnh: đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
refer
Như vậy hiệu lực của hiến pháp đã được quy định rõ trong hiến pháp đây là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì: – Về mặt nội dung và đối tượng điều chỉnh: đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật.
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo ạ:
– Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhấtquyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp lànguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháplệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất cả các văn bản khác không được trái với Hiến phápmà phải ...
Tham khảo#
– Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất cả các văn bản khác không được trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp, được ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp và để thi hành Hiến pháp. Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của Hiến pháp; khi có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền không được tham gia ký kết, không phê chuẩn hoặc bản lưu đối với từng điều. Ngoài ra, tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định. “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp”. Tất cả các công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đặc biêt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt được quy định trong Hiến pháp.