K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

TL:

Đêm đó,  / tôi / ngủ không yên lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn

   TN         CN                                VN

28 tháng 4 2019

ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ 

dấu 3 giống dấu 2

NHỚ TÍCH

Câu trả lời:

- Dấu phẩy 1 có tác dụng: Ngăn cách Trạng ngữ với Chủ ngữ và Vị ngữ.

- Dấu phẩy 2 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.

- Dấu phẩy 3 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.

Bye: Đinh Quang Thắng

28 tháng 4 2019

1 . Tự làm

2 .

- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ 

-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 

28 tháng 4 2019

-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu

dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2

15 tháng 5 2022

B

15 tháng 5 2022

B

15 tháng 5 2022

A

15 tháng 5 2022

a

22 tháng 8 2021

Câu 1: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. ... Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.

Câu 2:      Bác //  là Hồ Chí Minh

                 CN              VN

 

22 tháng 8 2021

Câu 1: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.

Câu 2:      Bác //  là Hồ Chí Minh

                 CN              VN

 

1 tháng 4 2023

a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,//cả nhà tôi// ngồi trông nồi bánh chưng

                  TN                                  CN                       VN

b. Một làm gió nhẹ// chạy qua,/ những chiếc lá// lay động như

              CN                   VN               CN                           VN               

những đốm lửa vàng,/ lửa đỏ// bập bùng cháy.

                                       CN             VN

Chúc bạn học tốt:>

 Đọc thầm bài văn sau:                                                                         Công việc đầu tiênMột hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:- Út có dám rải truyền đơn không?Tôi vừa mừng vừa lo, nói:- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!Anh Ba cười, rồi...
Đọc tiếp

 Đọc thầm bài văn sau:

                                                                         Công việc đầu tiên

Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

- Út có dám rải truyền đơn không?

Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: "Cộng sản rải giấy nhiều quá!"

Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

                                                                Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định        

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm)

A. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân.
B. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 7: Câu "Út có dám rải truyền đơn không?" (0,5 điểm)

A. Câu hỏi.          B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm.        D. Câu kể.

Câu 8: Dấu phẩy trong câu: "Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên." có tác dụng gì? (0,5 điểm)

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì? (1 điểm)

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)

(đất nước; ngày mai)

Trẻ em là tương lai của.......................................... Trẻ em hôm nay, thế giới....................................;

1

Mình làm chưa chắc chắn , bạn tham khảo qua nhé :

Câu678
Đáp Án BAB

Câu 9 : 

8 chữ vàng đó là : “ Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang ”

Câu 10 : 

Trẻ em là tương lai của đất nước 

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai

6 tháng 4 2019

google