K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cách 1 bn đặt phép tính chia ra rùi làm còn cách 2 thì để mk suy nghĩ!!!

45435656457567565687697634534645645767567567876878365546454545

à quên cách 2 ko dùng cho phép chia có dư được hì!!

456547657567557876897345345345346546456465465756

23 tháng 8 2023

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

14 tháng 12 2018

chưa chắc bn ơi

10 tháng 1 2021

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

Ta có: 

Đặt A=(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+2012

=(x^2+10x+16)(x^2+10x+24)+2012

Đặt y=x^2+10x+21

A=(y-5)(y+3)+2012

=y^2-2y-15+2012

=y(y-2)+1997

Mà y(y-2) chia hết cho x^2+10x+21 nên số dư là 1997

23 tháng 8 2021

( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 2012

= [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ]] + 2012

= ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 2012

Đặt y = x2 + 10x + 21

= ( y - 5 )( y + 3 ) + 2012 = y2 - 2y + 1997 = ( x2 + 10x + 21 )2 -2 ( x2 + 10x + 21 ) + 1997

=> Dư 2027

23 tháng 10 2021

\(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì -3x+7=0

hay \(x=\dfrac{7}{3}\)

 

2 tháng 12 2015

ticjk mình mình tick lại ho

2 tháng 12 2015

1)2x+5 chia hết cho x+1

2x+2+3 chia hết cho x+1

2(x+1)+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(3)={1;3}

=>xE{0;2}

2)Gọi số chia là a, thương là b

Ta có: 77=a*b+7(a>7)

a*b=77-7=70

*)nếu a=8 thì b thập phân(loại)

*)nếu a=9 thì b thập phân nốt(loại)

*)Nếu a=10 thì b=7(chọn)

Vậy số chia là 10 và thương là 7

10 tháng 12 2023

.............