Cho hai số nguyên dương \(a;b\) thỏa mãn điều kiện \(2a+5b\) và \(2b+5a\) đều là số chính phương . Chứng minh rằng cả hai số \(a;b\) cùng chia hết cho 7.
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán giúp đỡ em với ạ!
Em cám ơn nhiều lắm ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) =52
d) Đúng
a) Đúng
Ví dụ: (-2)+ (-3)= -(2+3)= -5
b) Đúng
Ví dụ: 2+3=5
c) Sai. Ví dụ: (-2).(-3) = 6 > 0
d) Đúng
Ví dụ: 28.2= 56
a) Đúng
VD : (-8) + (-4) = - ( 8 + 4 ) = -12
b) Đúng
VD : 8 + 4 = 12
c) Sai
VD : (-8).(-4) = 32 ( không phải là số nguyên âm )
d) Đúng
VD : 8.4 = 32
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm : Đ
b) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương : Đ
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm : S
Vd : ( -2) . ( -3)
- Đáp án sai là : -6
- Đáp án đúng là : 6
d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương : Đ
Chúc bạn học tốt !
a, y là số nguyên âm nếu x,y là số nguyên dương
b,y là số nguyên dương nếu x,y là số nguyên âm
bạn k cho mk nha
Đáp án C
A={1;2;3;4;6;12} và B={1;2;3;6;9;18}
Khi đó A ∩ B={1;2;3;6}
1) tính :
a) 5.17=85
b) (-15).(-6)=90
2) cho a là một số nguyên dương . hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu :
a) tích a.b là một số nguyên dương =>b là số nguyên dương
b) tích a.b là một số nguyên âm => b là số nguyên âm
Bài toán này dựa trên bài toán mà bạn đã đăng hôm trước: nếu \(m^2+n^2\) chia hết cho 7 thì cả m và n đều chia hết cho 7.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=m^2\\2a+5b=n^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow7\left(a+b\right)=m^2+n^2\)
\(\Rightarrow m^2+n^2⋮7\)
\(\Rightarrow m;n\) đều chia hết cho 7
\(\Rightarrow m^2;n^2\) đều chia hết cho 49
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+2b⋮49\\2a+5b⋮49\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(a-b\right)⋮49\\7\left(a+b\right)⋮49\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮7\\a+b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a⋮7\\2b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\) (đpcm)
Cám ơn thầy ạ !
Đây là 1 loạt những bài toán về chuyên đề đồng dư thức , thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em, em cám ơn ạ