trình bày đầy đủ giúp em ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\\ \dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\\ x=6:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{6x2}{3}\\ x=4\)
Đủ chi tiết chưa nhỉ ??
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)
\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)
\(=>x=\frac{7}{8}\)
b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)
\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)
\(=16.\frac{3}{8}=6\)
c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)
\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)
\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)
1 số có thể chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải có chữ số tận cùng là 0
=>Điền y = 0
mẹ = 31
con = 7