Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mình , sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Xem trước bài học:
Bước 1: Lấy sách.
Bước 2: Đọc bài.
Bước 3: Trả lời câu hỏi sau mỗi bài.
Chuẩn bị đồ dùng học tập:
Bước 1: Lấy đồ dùng học tập.
Bước 2: Cho đồ dùng học tập vào hộp bút.
Bước 3: Cho đồ dùng học tập vào cặp sách.
Soạn sách vở theo thời khóa biểu:
Bước 1: Xem thời khóa biểu.
Bước 2: Lấy sách, vở theo thời khóa biểu.
Bước 3: Cho sách, vở vào cặp sách.
a. Giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” bằng từ “trồng”.
b. Nhớn và giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
c. Tía và ăn ong là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
d. Tui là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” bằng từ “tôi”.
Tập hợp X giao Y biểu thị tập hợp các học sinh giỏi Văn và các học sinh giỏi Toán của lớp 6A
chúc bn học tốt~
Tập hợp X giao tâph hợp y biểu thị tâph hợp các hs giỏi cả văn cả toán của lớp 6A :)
Chúc bạn zui~~!!
Tham khảo!
Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản:
- Văn bản nghị luận
- Thể thơ tự do
- Văn thuyết minh
Tóm tắt đặc điểm các thể loại:
Thể loại | Đặc điểm |
Văn bản nghị luận | Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận. – Cấu trúc của văn nghị luận: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài. + Thân bài: Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. + Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. |
Thể thơ tự do | – Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,… – Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần. – Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. |
Văn thuyết minh | – Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội – Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày; – Dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc. |
đây ko phải câu hỏi toán muốn hỏi văn thì ra chỗ khác hỏi nhé
SACH VO QUAN AO