qua văn bản 'đức tính giản dị của bác' cho biết tác giả Phạm Văn Đồng đã làm rõ đức tính giản dị của Bác trên những phương diện nào ? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với Bác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua đọc văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, em rút ra được kinh nghiệm về tạo lập loại văn bản giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động:
- Giới thiệu chung về trò chơi hay hoạt động.
- Nêu thời gian, địa điểm diễn ra trò chơi/hoạt động và những công việc cần chuẩn bị.
- Miêu tả/giới thiệu chi tiết về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi/hoạt động.
- Nêu ý nghĩa của trò chơi/hoạt động.
Tham khảo
Thông tin tác giả muốn truyền tải là nói về ưu và nhược điểm của lũ khi tới với đồng bằng sông Cửu Long.
- Chất trữ tình: Tác phẩm cho thấy tình cảm yêu quý, trân trọng đối với cốm - một thức quà của thiên nhiên. Những tình cảm đó được bộc lộ gián tiếp qua cách miêu tả và bộc lộ trực tiếp bằng những từ cảm thán
- Đề cập đến thông tin cụ thể có thực về làng Vòng
- Cái tôi của người viết: hiện ra rõ nét qua tình cảm, thái độ, suy nghĩ của tác giả về cốm từ đó gợi nhắc về giá trị văn hóa và truyền thống tinh thần của nhân dân ta.
- Ngôn ngữ: giản dị, giàu hình ảnh và chất trữ tình. Lời văn, giọng điệu uyển chuyển và sáng tạo.
- Nội dung: liên quan đến các nhân vật lịch sử như Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng.
- Sự kiện lịch sử: Cuộc chiến đánh quân Mông-Nguyên lần thứ hai của quân đội nhà Trần.
- Đan xen với yếu tố hư cấu, tưởng tượng, có sự bổ sung, sáng tạo của tác giả.
- Bối cảnh: cuộc chiến đánh quân Mông-Nguyên lần thứ hai của quân đội nhà Trần.
- Nhân vật chính: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, các nhân vật hư cấu như cha con ông già Màn Trò - Hoàng Đỗ.
- Từ ngữ chỉ tước hiệu hay danh xưng thời phong kiến: nô tì, tướng quân...
- Nghèo “nhất nhì trong hạng cùng đinh”
- Không có tiền nộp sưu, phải bán cả con gái đầu lòng và ổ chó để chạy sưu.
- Sưu thuế nặng nề và nộp luôn cho cả phần người em trai anh Dậu đã mất.
Ngợi ca, tự hào với chiến thắng của vua Quang Trung và nhà Tây Sơn trước quân Thanh.
phương diện: Cách ăn mặc, cách ăn uống, cách nói chuyện, cách làm việc,..
Tình cảm của tác giả với bác là rất to lớn
Giản dị trong lối sống Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ. Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho một đồng chí. Nói chuyện với các cháu miền Nam. Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
Giản dị trong cách nói và viết
Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân